#Doanh nghiệp địa ốc
Nhiều doanh nghiệp bất động sản đã tiến hành chào bán cổ phiếu để huy động vốn. Ảnh: Tiên Giang

Doanh nghiệp địa ốc xoay xở tìm vốn

(BĐT) - Kinh doanh khó khăn, dòng tiền về thấp, để có tiền trả nợ và tái đầu tư, các doanh nghiệp địa ốc đang phải tính tới nhiều phương án từ vay nợ ngân hàng, chào bán cổ phiếu, trái phiếu hoặc bán bớt tài sản...
Bản tin thời sự sáng 31/12

Bản tin thời sự sáng 31/12

(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là thông xe kỹ thuật cầu Trần Hoàng Na gần 800 tỷ đồng bắc qua sông Cần Thơ; năm 2023, xử lý vi phạm nồng độ cồn cao kỷ lục; giá vàng miếng giảm 3,5 triệu đồng trước nghỉ lễ; MobiFone lãi hơn 1.600 tỷ đồng; gần 1.300 doanh nghiệp địa ốc đóng cửa năm 2023…
Trong khi một số doanh nghiệp bất động sản báo lãi lớn trong 9 tháng đầu năm, một số khác kinh doanh bết bát với lượng hàng tồn kho lớn. Ảnh: Lê Tiên

Lợi nhuận doanh nghiệp địa ốc: Kẻ khóc, người cười

(BĐT) - Lợi nhuận quý III/2020 của một số doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên sàn chứng khoán cho thấy nhóm này đã có một kỳ kinh doanh khởi sắc hơn. Tuy nhiên, vẫn còn những doanh nghiệp tỏ ra hụt hơi trong cuộc đua hoàn thành mục tiêu đề ra từ đầu năm.
Doanh nghiệp bất động sản thiếu kênh huy động vốn trung và dài hạn cho các dự án. Ảnh: Lê Tiên

Chứng khoán hóa bất động sản, nên chăng?

(BĐT) - Một số doanh nghiệp địa ốc có ý tưởng chia nhỏ bất động sản để huy động vốn trong bối cảnh tín dụng, trái phiếu đều bị thắt chặt. Tuy nhiên, rủi ro cho khách hàng là rất lớn khi chưa có hành lang pháp lý cho mô hình này.
Nhiều chủ đầu tư lớn được xem là “ăn nên làm ra” tại thị trường mới ở các địa phương xung quanh TP.HCM. Ảnh: Tiên Giang

Doanh nghiệp địa ốc trong cuộc đua mở rộng thị trường

(BĐT) - Sự chuyển hướng của nhiều chủ đầu tư ra các vùng lân cận TP.HCM như Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, Bình Phước, Bình Thuận… để tìm quỹ đất phát triển dự án bất động sản (BĐS) đã mở rộng quy mô “cuộc chơi” của thị trường.
Nợ phải trả của Novaland lên tới 35.968 tỷ đồng, chiếm tới 73% tổng tài sản, gấp 2,7 lần vốn chủ sở hữu của Tập đoàn. Ảnh: Quang Tuấn

Điểm danh loạt đại gia địa ốc “ôm” nợ khủng

(BĐT) - Huy động vốn vay để đầu tư dự án là việc hết sức bình thường đối với doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp bất động sản. Tuy nhiên, đối với những doanh nghiệp có mức nợ phải trả cao lấn át vốn chủ sở hữu, chiếm tỷ lệ rất lớn trong cơ cấu tổng tài sản thì đó là câu chuyện cần bàn…
Phân khúc trung cấp, bình dân được dự báo tiếp tục dẫn đầu thị trường bất động sản. Ảnh: Lê Tiên

Triển vọng sáng cho DN địa ốc

(BĐT) - Thị trường bất động sản (BĐS) diễn biến tích cực trong năm 2017 đã giúp nhiều doanh nghiệp địa ốc tăng trưởng mạnh so với năm 2016. 
Dù không bị thắt mạnh đột ngột, nhưng tín dụng địa ốc thời gian tới sẽ không còn dễ dãi như trước. Ảnh: Dũng Minh

Tín dụng hết “dễ dãi”, doanh nghiệp địa ốc tính cách gì?

Việc siết chặt tín dụng trong ngắn hạn đã không xảy ra như nhiều người lo ngại, nhưng về lâu dài, các ngân hàng thương mại sẽ kiểm soát chặt cho vay bất động sản. Điều này buộc các doanh nghiệp phải có những hướng đi mới, bài bản hơn nếu không muốn bị loại khỏi cuộc chơi.
Thông tư 06 là lời cảnh báo các chủ đầu tư cần giảm dần sự phụ thuộc vào vốn ngân hàng

Quý III, sẽ có cuộc đổ bộ dự án ra thị trường

Sắp bước vào quý III, với nhiều kế hoạch, dự định mới của các doanh nghiệp, thị trường bất động sản TP. HCM hứa hẹn sẽ chứng kiến sự bung hàng của khá nhiều dự án, mở ra nhiều sự lựa chọn cho người mua nhà.
Cengroup cần phải chứng minh năng lực khi chuyển mình từ đơn vị phân phối thuần túy, thành chủ đầu dự án. Ảnh: Nguyên Minh

M&A địa ốc, những tay chơi mới nổi vào cuộc

Không chỉ các đại gia như Vingroup, FLC, TNR Hoildings, thị trường bất động sản Hà Nội đang chứng kiến hiện tượng những doanh nghiệp địa ốc mới nổi tích cực thâu tóm các khu đất để phát triển dự án bất động sản.
Địa ốc bắt tay nhau thu gom quỹ đất

Địa ốc bắt tay nhau thu gom quỹ đất

Thay vì trực tiếp đền bù giải phóng mặt bằng, các công ty bất động sản dùng chiêu liên kết, thâu tóm hoặc mua cổ phần của các đối tác nhằm gia tăng quỹ đất một cách nhanh và hiệu quả nhất.