#dệt may Việt Nam
9 tháng năm 2024, nhiều doanh nghiệp dệt may công bố mức tăng trưởng lợi nhuận 2 con số. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp dệt may tăng tốc xuất khẩu

(BĐT) - Theo số liệu của Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 9 tháng 2024 ước đạt 32,2 tỷ USD, tăng 8,18% so cùng kỳ 2023. Tính riêng trong quý III/2024, con số này đạt 12,6 tỷ USD, cho thấy hoạt động xuất khẩu của ngành được cải thiện tích cực khi tốc độ tăng trưởng ngày càng mở rộng so với những tháng đầu năm. Nhiều doanh nghiệp trong ngành cũng ghi nhận kết quả kinh doanh tích cực.
Lao động đã trở thành vấn đề đau đầu với các doanh nghiệp dệt may. Ảnh: Lê Tiên

Để hưởng lợi từ EVFTA, dệt may còn nhiều mối lo

(BĐT) - Dù ngành dệt may đã có nhiều bước cải thiện để đáp ứng các tiêu chuẩn của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), nhưng nguồn nguyên liệu sản xuất, lao động và sự hỗ trợ từ các địa phương, các cơ quan chức năng vẫn là những điểm đáng quan ngại hiện nay.
Từ nay đến năm 2018 dệt may vẫn là ngành được các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm. Ảnh: Đức Thanh

FDI vào dệt may giảm tốc

Sau 2 năm (2014 và 2015) được cho là cao điểm của dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực dệt may tại Việt Nam, từ đầu năm 2016 đến nay, dòng vốn này đang có dấu hiệu giảm tốc.
VNC CORP có vốn điều lệ 500 tỷ đồng, với sứ mệnh hình thành các chuỗi sản xuất liên tục về dệt thoi – dệt kim có quy mô lớn.

Ra mắt Tổng công ty Dệt may miền Bắc

Công ty TNHH Tổng công ty Dệt May miền Bắc (VNC CORP) trực thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex), với mục tiêu cung cấp “Giải pháp may mặc trọn gói” vừa chính thức được ra mắt tại Hà Nội.   
Vinatex lại lỗi hẹn tổ chức ĐHCĐ

Vinatex lại lỗi hẹn tổ chức ĐHCĐ

Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) vừa có công văn gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hà Nội xin lùi thời điểm tiến hành ĐHCĐ thường niên năm 2016 trong tháng 4 sang chậm nhất là ngày 30/6/2016.