Thông tin kho dự trữ nhiên liệu của Mỹ giảm mạnh, cùng kế hoạch cắt giảm sản lượng của Saudi Arabia và Nga giúp bù đắp cho những lo ngại về nhu cầu tăng chậm của Trung Quốc.
Nga cho biết nước này sẽ giảm khoảng 300.000 thùng dầu xuất khẩu/ngày trong tháng 9 tới, trong khi Saudi Arabia sẽ tiếp tục tự nguyện cắt giảm sản lượng 1 triệu thùng/ngày thêm một tháng.
Kết thúc phiên giao dịch cuối tuần qua (10/6), hợp đồng dầu thô ngọt nhẹ WTI giao tháng 7 trên sàn Nymex giảm 1,49 USD (tương ứng 3%), xuống còn 49,07 USD/thùng. Hợp đồng dầu Brent giao tháng 8 trên sàn London rớt 1,41 USD (tương ứng 2,7%), xuống 50,54 USD/thùng.
Trong bối cảnh giá dầu thô lần đầu tiên tiệm cận mức 50 USD/thùng trong năm nay, các nhà giao dịch dầu mỏ đang chia rẽ về khả năng đợt tăng giá này kéo dài hay không, nhất là sau khi giá “vàng đen” từng xuống đáy hồi tháng Hai vừa qua.
Cuộc họp của các “ông lớn” dầu mỏ vừa kết thúc tại Doha, Qatar với kết quả làm thất vọng các nhà đầu tư năng lượng sau khi không đạt được sự đồng thuận về đóng băng sản lượng dầu.
Giá dầu và chứng khoán thế giới tăng, khả năng Ngân hàng trung ương châu Âu nới lỏng chính sách tiền tệ khiến các nhà đầu tư lo ngại đồng đôla sẽ mạnh lên khi euro yếu đi và ảnh hưởng tới vàng.