#chi ngân sách
Dự toán tổng thu ngân sách nhà nước năm 2021 là 1.343.330 tỷ đồng, giảm hơn 11% so với dự toán năm 2020. Ảnh: Lê Tiên

Chặt chẽ thu chi, dành nguồn lực phục hồi kinh tế

(BĐT) - Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2021 với tổng thu NSNN là 1.343.330 tỷ đồng, giảm hơn 11% so với dự toán năm 2020. Thu ngân sách giảm đòi hỏi Chính phủ phải có những giải pháp căn cơ hơn trong việc chi ngân sách để vừa bảo đảm những cân đối lớn của nền kinh tế, cũng như sử dụng nguồn lực tài chính một cách hiệu quả nhất cho mục tiêu kép trong năm 2021.

Yêu cầu minh bạch trong quản lý nợ công

Yêu cầu minh bạch trong quản lý nợ công

(BĐT) - Vay nợ thế nào, chi tiêu ra sao để gánh nặng nợ cho thế hệ tương lai không chồng chất? Giải pháp quan trọng, theo nhiều ý kiến, là không nên vay “bằng được theo kế hoạch” và cũng không nên chi bằng hết mà không tính đến hiệu quả.
Các chuyên gia cảnh báo, cơ cấu chi đang rất có vấn đề khi chi thường xuyên lên đến 70 - 71% tổng chi ngân sách. Ảnh: Lê Tiên

Cảnh giác với rủi ro từ nợ công

(BĐT) - Tình hình nợ công không phải nhẹ nhàng, phải có nỗ lực nghiêm túc để kiểm soát hiệu quả vấn đề này nếu không muốn bị khủng hoảng, suy sụp tài chính. TS. Lê Đăng Doanh cảnh báo như vậy tại Hội thảo Quản lý nợ công ở Việt Nam do Oxfam tổ chức vào sáng ngày 18/10.
Để kiểm soát nợ công, phải có những giải pháp đồng bộ, đặc biệt là chấn chỉnh những tồn tại trong đầu tư công. Ảnh: Nhã Chi

Nhiều dấu hỏi về việc quản lý, sử dụng vốn vay

(BĐT) - Các đại biểu Quốc hội đánh giá cao những kết quả điều hành nền kinh tế của Chính phủ trong hơn 1 năm qua, đặc biệt đã chỉ đạo rốt ráo trong công tác cán bộ; quyết tâm tạo ra phong trào khởi nghiệp, củng cố niềm tin đối với doanh nghiệp, người dân... 
Nhu cầu đầu tư hạ tầng tiếp tục gây áp lực lên ngân sách. Ảnh: Trần Sơn

Củng cố tài khóa để giảm áp lực nợ công

(BĐT) - Năm 2016, thâm hụt tài khoá dự kiến sẽ vẫn ở mức cao, khoảng 6% GDP và làm cho nợ công tiến nhanh tới mức trần 65% GDP. Chậm trễ thực hiện củng cố tài khoá sẽ đe dọa mức bền vững nợ công, ổn định tài khóa và tăng trưởng trong tương lai.
Chi đầu tư phát triển so với tổng chi ngân sách giảm từ 28% giai đoạn 2006 - 2010 xuống 23,7% trong 5 năm qua. Ảnh: Tất Tiên

Căng thẳng chi ngân sách

(BĐT) - Theo Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2011-2015 được trình bày tại Quốc hội sáng nay, trong số 26 chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015 đã được Quốc hội thông qua, có 10 chỉ tiêu không đạt kế hoạch.