#Báo cáo cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam
Lạm phát là một thách thức đáng kể, cần có các giải pháp đồng bộ từ cả cung và cầu để kiểm soát thị trường. Ảnh: Tiên Giang

Nỗ lực kiểm soát CPI theo 3 hướng

(BĐT) - Giá hàng hóa và chỉ số giá sản xuất tăng trong thời gian qua có thể khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả năm nay vượt mức mục tiêu 4%, thách thức nỗ lực kiềm chế lạm phát, phục hồi kinh tế. Để kiểm soát đà tăng giá hàng hóa, các giải pháp được tính tới là giảm tác động của chi phí đẩy; thúc đẩy cung hàng hóa; làm tốt công tác truyền thông, tránh tác động tâm lý kỳ vọng.
Việc duy trì hoạt động bình thường tại các khu công nghiệp, các nhà máy sản xuất là một trong những yếu tố hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế. Ảnh: Lê Tiên

Đón đầu sự phục hồi nhu cầu trên thế giới: Giảm thiểu tác động của dịch đến năng lực sản xuất

(BĐT) - Dịch Covid-19 bùng phát lần thứ tư có thể sẽ cản trở sự phục hồi của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, vẫn có những yếu tố tích cực, hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế. Đặc biệt, nếu duy trì được hoạt động sản xuất trong các khu công nghiệp và bảo đảm nguồn cung vắc xin thì nhiệm vụ thực hiện “mục tiêu kép” vừa chống dịch hiệu quả, vừa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vẫn khả thi.
Chi tiêu công của Việt Nam đang tăng do gói kích thích khôi phục kinh tế hậu Covid-19 và các chi phí dự kiến cần để tái thiết sau bão lũ. Ảnh: Lê Tiên

Ngân sách nhà nước chịu áp lực lớn

(BĐT) - Thu ngân sách nhà nước giảm do dịch Covid-19, chi ngân sách nhà nước lại tăng cho các nỗ lực vượt qua khó khăn do thiên tai, dịch bệnh. Điều này gây khó cho các cân đối ngân sách nhà nước trong năm nay và năm sau.