#Ủy ban Quản lý vốn nhà nước
Tổng doanh thu hợp nhất của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ước đạt hơn 966.000 tỷ đồng. Ảnh: Khánh An

Tín hiệu mới từ khu vực doanh nghiệp nhà nước

(BĐT) - Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp cho biết, doanh thu hợp nhất năm 2024 của 19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước do Ủy ban quản lý ước đạt 2.030.572 tỷ đồng, vượt 20% kế hoạch năm và tăng 7% so với cùng kỳ năm ngoái. Lợi nhuận trước thuế ước đạt 111.692 tỷ đồng, bằng 158% kế hoạch năm và bằng 156% so với cùng kỳ.
Bản tin thời sự sáng 7/12

Bản tin thời sự sáng 7/12

(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là 19 tập đoàn, tổng công ty sẽ về lại các bộ; TP.HCM đề xuất mức hỗ trợ hơn 1.000 nhân sự dôi dư khi sáp nhập phường; Đà Nẵng sẽ đầu tư hàng loạt công trình cho khu thương mại tự do; Hải Phòng hỗ trợ tiền thuê chung cư cho hộ chính sách…
Nghị quyết tới đây của Chính phủ sẽ xử lý vướng mắc trong việc xác định thẩm quyền quyết định đầu tư dự án của doanh nghiệp thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Ảnh: Lê Tiên

​Dự án của DN thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại DN: Nhiều nút thắt sẽ được tháo gỡ

(BĐT) - Dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về xử lý vướng mắc đối với một số dự án đầu tư của doanh nghiệp do Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (DN) làm đại diện chủ sở hữu đang được khẩn trương hoàn thiện. Theo các chuyên gia kinh tế, việc ban hành nghị quyết là rất cần thiết, góp phần hỗ trợ DN vượt qua tác động bất lợi của dịch bệnh Covid-19.
Kế hoạch năm 2020 có ý kiến cần đặt hàng cho VNR để thực hiện nhiệm vụ bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt. Ảnh minh họa: Internet

VNR không bắt buộc phải thuộc Bộ Giao thông vận tải mới đủ điều kiện để giao vốn

(BĐT) - Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp vừa có thông tin chính thức về những khó khăn, vướng mắc của các doanh nghiệp thuộc Ủy ban, trong đó làm rõ vấn đề liên quan trong việc giao vốn ngân sách nhà nước (NSNN) cho công tác bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR).
Nghị định về thực hiện quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nước tại DN sẽ giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN. Ảnh: Lê Tiên

3 loại hình cơ quan đại diện chủ sở hữu tại doanh nghiệp

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa trình Chính phủ Dự thảo Nghị định về thực hiện quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu (CSH) nhà nước tại doanh nghiệp (DN), trong đó quy định rõ có 3 loại hình cơ quan đại diện CSH.
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp được giao toàn quyền trong đầu tư, quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Ảnh: Lê Tiên

Cân nhắc cơ chế đặc thù cho “siêu ủy ban”

(BĐT) - Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp - cơ quan quản lý khối lượng vốn lên đến hơn 5 triệu tỷ đồng của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) - đã chính thức được thành lập theo Nghị quyết số 09/NQ-CP. 
21 DNNN lớn sẽ chuyển giao về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp như; EVN, PVN, VEC, SCIC... Ảnh: Tường Lâm

Nhiều “ông lớn” sắp về một mối

(BĐT) - Ngày 15/1, Thủ tướng Chính phủ có quyết định về việc thành lập Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ về thành lập Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại DN. Theo đó, nhiều doanh nghiệp nhà nước (DNNN) quy mô lớn sẽ được chuyển về ủy ban này. Lộ trình và cách thức thực hiện sẽ ra sao?
Cơ quan chuyên trách dự kiến làm đại diện chủ sở hữu tại hơn 20 DNNN lớn trong lĩnh vực xăng dầu, hóa chất, bưu chính viễn thông… Ảnh: Lê Tiên

3 phương án lập cơ quan đại diện vốn nhà nước

(BĐT) - Tại Dự thảo Đề án thành lập cơ quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và vốn nhà nước tại DN, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đưa ra 3 phương án thành lập cơ quan này với tên gọi dự kiến là “Ủy ban Quản lý sử dụng vốn nhà nước tại DN”.