#trích lập dự phòng rủi ro
Lợi nhuận của các ngân hàng thương mại đã giảm mạnh trong 3 năm gần đây do ảnh hưởng bởi nợ xấu tăng cao

Phân hóa lợi nhuận ngân hàng

Trong khi lợi nhuận của một số ngân hàng tăng trưởng khả quan, thì không ít nhà băng lại bị sụt giảm mạnh vì chi phí dự phòng tăng.
BIDV vừa công bố giảm đến 0,5%/năm lãi suất cho vay ngắn hạn, lãi suất cho vay trung dài hạn tối đa không quá 10%/năm đối với các khách hàng tốt

Thêm ngân hàng rục rịch hạ lãi suất cho vay

Ngay sau lời hiệu triệu của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng, một loạt ngân hàng đã nhanh chóng công bố các chương trình cho vay ưu đãi lãi suất, hỗ trợ doanh nghiệp…
Tăng cường quản lý Quỹ đầu tư phát triển địa phương

Tăng cường quản lý Quỹ đầu tư phát triển địa phương

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan, địa phương liên quan hướng dẫn, đôn đốc và giám sát các địa phương rà soát, đánh giá hiệu quả hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển địa phương (Quỹ ĐTPTĐP).
Dù đảo nợ bằng hình thức nào thì đều mang lại rủi ro cho doanh nghiệp

Rủi ro pháp lý khi đảo nợ

Hiểu một cách đơn giản thì đảo nợ là việc thay một món nợ cũ thành một món nợ mới. Việc đảo nợ, theo pháp luật ngân hàng, tín dụng là bị cấm, nhưng thực tế vẫn diễn ra phổ biến, thường xuyên, bởi nó mang lại “lợi ích” cho cả phía ngân hàng và doanh nghiệp.
Ước tính, năm 2015, các ngân hàng đã phải chi khoảng 75.000 tỷ đồng để trích lập dự phòng rủi ro

Ngân hàng méo mặt với trích lập dự phòng rủi ro

Trong mùa đại hội đồng cổ đông năm nay, lãnh đạo nhiều ngân hàng sẽ phải “cúi đầu” trước cổ đông vì lợi nhuận giảm do nợ xấu lớn, trích lập dự phòng rủi ro tăng cao. Năm 2016, áp lực dự phòng rủi ro dự kiến vẫn là “ác mộng” với nhiều ngân hàng.