#trần chi phí lãi vay
Vay vốn ngân hàng để phục vụ sản xuất, kinh doanh là hoạt động phổ biến của các doanh nghiệp tại Việt Nam. Ảnh: Nhã Chi

Chuẩn hóa trần chi phí lãi vay trong giao dịch liên kết

(BĐT) - Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý cho Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định số 132/2020/NĐ-CP về quản lý thuế với doanh nghiệp (DN) có giao dịch liên kết (Nghị định 132) với một trong những điểm đáng chú ý là loại trừ quan hệ liên kết giữa ngân hàng với DN. Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đánh giá cao nội dung sửa đổi này, song cũng kiến nghị loại bỏ quan hệ liên kết giữa các DN nội địa bởi họ không có chênh lệch thuế suất thì không có nhiều động cơ để chuyển giá.
Bộ Tài chính đề xuất bỏ xác định quan hệ liên kết đối với trường hợp ngân hàng cho doanh nghiệp vay với điều kiện ngân hàng không tham gia kiểm soát, điều hành doanh nghiệp đó. Ảnh: Nhã Chi

Khống chế trần chi phí lãi vay: Quy định thế nào để không gây khó cho doanh nghiệp?

(BĐT) - Bộ Tài chính đang lấy ý kiến về việc sửa đổi Nghị định số 132/2020/NĐ-CP về quản lý thuế với doanh nghiệp (DN) có giao dịch liên kết. Một trong những nội dung đáng chú ý được đề xuất sửa đổi là bỏ xác định quan hệ liên kết đối với trường hợp ngân hàng cho DN vay với điều kiện ngân hàng không tham gia kiểm soát, điều hành DN đó. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, đề xuất sửa đổi như vậy vẫn chưa phù hợp.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Tiếp tục giữ trần chi phí lãi vay 30% đối với giao dịch liên kết

(BĐT) - Chính phủ vừa ban hành Nghị định 132/2020/NĐ-CP quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết. Theo đó, tiếp tục giữ nguyên quy định mức trần chi phí lãi vay 30%, cho chuyển tiếp chi phí lãi vay sang 5 năm tiếp theo như quy định hiện hành.
Nới trần quy định khống chế chi phí lãi vay vừa giúp hạn chế tình trạng tránh thuế, vừa hỗ trợ tốt hơn cho các doanh nghiệp nhỏ. Ảnh: Lê Tiên

Nới trần chi phí lãi vay sao cho hợp lý?

(BĐT) - Bộ Tài chính đang xây dựng Nghị định sửa đổi quy định về quản lý thuế với giao dịch liên kết, trong đó đề xuất nâng trần khống chế chi phí lãi vay từ 20% lên 30%. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, cần xem xét sửa đổi thêm những nội dung khác liên quan đến chi phí lãi vay của doanh nghiệp (DN).