#thương hiệu Việt
Một số thương hiệu Việt đang thể hiện năng lực cạnh tranh với các đối thủ ở môi trường toàn cầu. Ảnh: Lê Tiên

Những thương hiệu là niềm tự hào của người Việt

(BĐT) - Những thương hiệu Việt có giá trị lên đến hàng triệu, hàng tỷ USD có thể được coi là đại diện cho hình ảnh, tinh hoa của đất nước, không chỉ là niềm tự hào của bản thân doanh nghiệp (DN), mà còn là niềm tự hào, kỳ vọng của người dân nước nhà.
Thông qua Chương trình Thương hiệu quốc gia, nhiều tập đoàn, doanh nghiệp đã ý thức được vai trò quan trọng của thương hiệu. Ảnh: Cẩm Phương

Sức mạnh thương hiệu từ sự chân thật

(BĐT) - TS. Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh, trao đổi với Báo Đấu thầu về ý nghĩa của việc phát triển thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu quốc gia và một số đề xuất đối với Việt Nam.
Đã có một số thương hiệu Việt xây dựng được các hành trình trải nghiệm khách hàng mới theo bản sắc của riêng mình. Ảnh: Lê Tiên

Chuyển đổi số - mệnh lệnh chiến lược đối với mọi thương hiệu

(BĐT) - Ngày nay, chúng ta tiếp xúc với thương hiệu thông qua sự chia sẻ từ bạn bè, người thân và các quảng cáo trên môi trường số hóa từ rất lâu trước khi trở thành khách hàng hay trực tiếp giao tiếp với thương hiệu đó. Ở môi trường như vậy, chìa khóa thành công của thương hiệu là gia tăng tốc độ, tiện lợi hóa, đơn giản hóa và cá nhân hóa trải nghiệm khách hàng. Những điều này đang thay đổi hàng ngày, thậm chí là hàng giờ, nhờ vào sự hỗ trợ từ các công nghệ mới.
Các doanh nghiệp Việt vẫn chưa coi phát triển thương hiệu là một công cụ kinh doanh đúng nghĩa. Ảnh: Tiên Giang

Coi nhẹ thương hiệu, doanh nghiệp khó hội nhập

(BĐT) - Tại Hội thảo nâng cao năng lực cạnh tranh thương hiệu Việt trong hội nhập quốc tế tổ chức ngày 27/12, nhiều ý kiến đến từ các cơ quan quản lý doanh nghiệp (DN) nhận xét, DN Việt Nam phần lớn chưa coi trọng phát triển thương hiệu.