#Thông tư 06
Nửa đầu năm 2023, dư nợ kinh doanh bất động sản tăng 17,41%, vượt xa mức tăng 10,73% của cả năm 2022. Ảnh: Lê Tiên

Siết tín dụng BĐS cần có lộ trình phù hợp

(BĐT) - Trao đổi với Báo Đấu thầu, TS. Nguyễn Hữu Huân, Trưởng bộ môn Thị trường Tài chính thuộc Đại học Kinh tế TP.HCM cho rằng, việc ngưng hiệu lực một số quy định về “không được cho vay” tại Thông tư số 06/2023/TT-NHNN (Thông tư 06) của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) là phù hợp trong giai đoạn hiện nay, sau đó có thể xem xét thực hiện các quy định này theo lộ trình để vừa kiểm soát rủi ro, vừa hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển đổi dần cơ cấu nguồn vốn.
Dù không bị thắt mạnh đột ngột, nhưng tín dụng địa ốc thời gian tới sẽ không còn dễ dãi như trước. Ảnh: Dũng Minh

Tín dụng hết “dễ dãi”, doanh nghiệp địa ốc tính cách gì?

Việc siết chặt tín dụng trong ngắn hạn đã không xảy ra như nhiều người lo ngại, nhưng về lâu dài, các ngân hàng thương mại sẽ kiểm soát chặt cho vay bất động sản. Điều này buộc các doanh nghiệp phải có những hướng đi mới, bài bản hơn nếu không muốn bị loại khỏi cuộc chơi.
Thông tư 06 là lời cảnh báo các chủ đầu tư cần giảm dần sự phụ thuộc vào vốn ngân hàng

Quý III, sẽ có cuộc đổ bộ dự án ra thị trường

Sắp bước vào quý III, với nhiều kế hoạch, dự định mới của các doanh nghiệp, thị trường bất động sản TP. HCM hứa hẹn sẽ chứng kiến sự bung hàng của khá nhiều dự án, mở ra nhiều sự lựa chọn cho người mua nhà.
Nguồn cung quá nhiều, nếu chủ đầu tư bất động sản không tỉnh táo thì rất dễ đi vào con đường sai lầm. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều dư địa cho thị trường bất động sản

(BĐT) - Việt Nam còn nhiều dư địa để phát triển bất động sản. Nhận định này của ông Marc Townsend, Tổng giám đốc CBRE Vietnam tại Hội nghị báo cáo bất động sản Việt Nam 2016 vừa diễn ra tại TP.HCM thu hút được sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
Thông tư 06 sẽ “giữ nhịp” cho cổ phiếu bất động sản

Thông tư 06 sẽ “giữ nhịp” cho cổ phiếu bất động sản

Thông tư 06/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 36/2014/TT-NHNN vừa được Ngân hàng Nhà nước ban hành theo hướng kiểm soát tín dụng bất động sản với một lộ trình dài hạn và “nhẹ nhàng” hơn so với dự thảo công bố trước đó kỳ vọng sẽ giữ nhịp cho thị trường bất động sản và nhóm cổ phiếu ngành này.
Với lộ trình NHNN vừa đưa ra, ngân hàng sẽ có điều kiện hơn trong việc cung vốn vào thị trường bất động sản

Ngân hàng “dễ thở” hơn với Thông tư 06

Việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Thông tư số 06/2016/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không chỉ khiến thị trường bất động sản, mà cả các ngân hàng “thở phào”.
Các doanh nghiệp bất động sản chưa có lý do để vui mừng. Ảnh: Gia Khoa

Bước đi thận trọng trong điều hành chính sách tiền tệ

(BĐT) - Tối muộn ngày 27/5/2016, tân Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Lê Minh Hưng chính thức ký ban hành Thông tư số 06/2016/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014/TT-NHNN và Thông tư số 07/2016/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 24/2015-NHNN. Đây không phải lần đầu tiên những quyết định quan trọng của NHNN được đưa ra vào ngày cuối tuần làm việc.
Hệ thống ngân hàng tiếp tục đẩy mạnh kiểm soát rủi ro cho vay đối với lĩnh vực bất động sản

Thông tư 06: Siết có lộ trình

Cuối tuần qua, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 06/2016/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.