#Kinh tế tháng 4
Áp lực lạm phát tăng cao khi nhu cầu trong nước phục hồi, cộng với sự gia tăng giá nguyên liệu đầu vào, chi phí logistics, nguy cơ gián đoạn nguồn cung từ Trung Quốc. Ảnh: Nhã Chi

Nhất quán giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô

(BĐT) - Kinh tế tháng 4 tiếp tục khởi sắc, nhiều lĩnh vực đạt kết quả tốt hơn cả những năm trước trước đại dịch. Thời gian tới, kinh tế Việt Nam có nhiều cơ hội để phục hồi và phát triển. Tuy nhiên, hiện nay xuất hiện một số diễn biến mới so với thời điểm xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022, có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện những mục tiêu đặt ra, đòi hỏi những đột phá mạnh mẽ hơn trong thời gian tới.
Trong 4 tháng, cả nước có 51,5 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ giải thể và hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 23,3% so với cùng kỳ năm 2020. Ảnh: Thúy Hằng

Thách thức lớn trong thực hiện mục tiêu kép

(BĐT) - Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), mục tiêu tăng trưởng cả năm 6,5% đặt ra tại Nghị quyết 01/NQ-CP là thách thức không nhỏ vì các động lực tăng trưởng mới vẫn cần thời gian để định hình rõ nét, trong khi xuất khẩu, tiêu dùng, đầu tư tư nhân và FDI vẫn tiếp tục chịu ảnh hưởng ít nhiều bởi diễn biến phức tạp của đại dịch.