#khu vực FDI
Bộ KH&ĐT đề xuất cần nghiên cứu ban hành sớm chính sách cắt giảm hợp lý và mạnh mẽ các loại thuế, phí đối với doanh nghiệp. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều giải pháp tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng

(BĐT) - Cần nghiên cứu ban hành các chính sách dưỡng sức dân, dưỡng sức doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân. Xây dựng thị trường cạnh tranh hiệu quả dựa trên hai trụ cột là cải cách thể chế về bảo vệ quyền tài sản và phân bổ nguồn lực hiệu quả hơn trên cơ sở tạo điều kiện, hỗ trợ phát triển mạnh khu vực tư nhân trong nước.
Một trong những động lực tăng trưởng kinh tế trong 2 năm 2019 - 2020 là phát triển khu vực tư nhân. Ảnh: Lê Tiên

Kinh tế 2019 - 2020: Không lơ là với rủi ro

(BĐT) - Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2019 ở kịch bản cơ sở là 6,9%, kịch bản cao hơn là 7,1%. Mặc dù có nhiều thuận lợi cho tăng trưởng, nhưng nhiều chuyên gia cũng đưa ra cảnh báo không được lơ là với rủi ro.
Thủ tướng Chính phủ đánh giá doanh nghiệp FDI là thành viên tích cực trong đại gia đình các doanh nghiệp Việt Nam. Ảnh: Lê Tiên

Chủ động và bình đẳng trong thu hút FDI

(BĐT) - Quan điểm tiếp tục đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhưng với tâm thế chủ động, bình đẳng lựa chọn được lãnh đạo Chính phủ chia sẻ thẳng thắn tại Hội nghị tổng kết 30 năm thu hút FDI tại Việt Nam. 
FDI - Bộ phận máu thịt của nền kinh tế Việt Nam

FDI - Bộ phận máu thịt của nền kinh tế Việt Nam

(BĐT) - Trái ngọt mà các doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) mang lại không chỉ dành cho chính họ, mà đã đóng góp không nhỏ vào thành quả của hơn 30 năm Đổi mới. Và trên con đường phía trước, DN FDI sẽ đồng hành cùng DN Việt Nam hiện thực giấc mơ, khát vọng của người Việt. 
Chuyển giao công nghệ từ khu vực FDI thực chất là một hoạt động của thị trường, thông qua mua bán theo cơ chế thị trường. Ảnh: Nhã Chi

30 năm thu hút FDI và những điều chưa như kỳ vọng

(BĐT) - Mặc dù khu vực doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã có vai trò rất lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trong suốt chặng đường 30 năm qua, nhưng vẫn còn nhiều ý kiến băn khoăn, chưa thực sự hài lòng về một số mục tiêu chưa đạt được so với kỳ vọng.
9 tháng năm 2018, Việt Nam thu hút hơn 25 tỷ USD vốn FDI. Ảnh: Đăng Khoa

Giải ngân FDI 9 tháng tăng 6% so với cùng kỳ năm 2017

(BĐT) - Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/9/2018, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã giải ngân được 13,25 tỷ USD, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2017.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, cộng đồng DN Việt Nam bao gồm DN trong nước và DN nước ngoài là động lực quan trọng góp phần đưa nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua liên tục tăng trưởng ở mức cao. Ảnh: Lê Tiên

Cấp bách kết nối DN trong nước và nước ngoài

(BĐT) - Trong bối cảnh căng thẳng của thương mại quốc tế, sản xuất phải gắn với chuỗi giá trị toàn cầu, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0..., doanh nghiệp (DN) đang đứng trước những thách thức rất lớn. Chỉ có liên kết với nhau, tạo nên sức mạnh cộng hưởng thì các DN mới có thể đủ sức cạnh tranh và phát triển.
6 tháng đầu năm 2018, Việt Nam thu hút được 1.362 dự án cấp mới, 507 dự án điều chỉnh vốn và 2.749 dự án góp vốn mua cổ phần với tổng vốn đăng ký là hơn 20 tỷ USD. Ảnh: Lê Tiên

Định vị vai trò dẫn dắt của khu vực FDI

(BĐT) - Sau 30 năm mở cửa cho các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) sẽ tiếp tục đóng vai trò dẫn dắt về đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ quốc gia trong thời gian tới. 
Khu vực FDI xuất siêu 7,59 tỷ USD trong quý I/2018. Ảnh: Quang Hưng

Khu vực FDI tạo động lực mạnh cho tăng trưởng

(BĐT) - Được đánh giá là một động lực quan trọng giúp GDP quý I/2018 đạt mức tăng trưởng cao nhất so với cùng kỳ 10 năm qua (7,38%), vai trò của khối doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), đặc biệt là các “ông lớn”, đang ngày càng được khẳng định. Trong đó, đóng góp lớn nhất là về xuất khẩu và giá trị sản xuất công nghiệp.
Ảnh Internet

Tối đa hóa hiệu quả thu hút FDI

(BĐT) - 30 năm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã cho Việt Nam nhiều bài học chính sách đáng giá. Điều quan trọng trong xây dựng chính sách lúc này là thay vì tối đa hóa về lượng, phải tối đa hóa hiệu quả trong thu hút FDI.
Ngân hàng Thế giới khuyến nghị, Việt Nam cần tăng cường kết nối khu vực FDI với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Ảnh: Lê Tiên

Nâng vai trò của khu vực FDI trong tăng năng suất

(BĐT) - Việt Nam đang là địa chỉ đầu tư hấp dẫn trong con mắt nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Nếu tăng cường mạnh mẽ hơn nữa tính kết nối giữa doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với doanh nghiệp nội sẽ tạo ra dư địa mạnh mẽ để thúc đẩy chuyển giao công nghệ, tăng năng suất cho khu vực trong nước. 
Năm 2017, vốn FDI vào VIệt Nam đạt kỷ lục 35,88 tỷ USD, tăng 44,4% so với năm 2016. Ảnh: Hoài Tâm

Hiệu ứng lan tỏa từ dòng vốn FDI

(BĐT) - Những số liệu về thu hút và giải ngân FDI vừa được công bố cho thấy dấu ấn đặc biệt của năm 2017 và thành quả của 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài. Có thể vẫn còn đâu đó những góc nhìn khác về dòng vốn FDI, nhưng đóng góp của nó với nền kinh tế, với đất nước trong hành trình đổi mới là vô cùng rõ nét.
Liên kết DN FDI với DN trong nước sẽ giúp DN trong nước mạnh dần lên thông qua chuyển giao công nghệ, hỗ trợ thị trường... Ảnh: Lê Tiên

Giúp DN mạnh lên để phát huy nội lực

(BĐT) - Một trong nhiều nội dung quan trọng được các đại biểu Quốc hội phân tích kỹ lưỡng tại Phiên thảo luận Kỳ họp thứ 4 là những khó khăn doanh nghiệp (DN) trong nước hiện nay đang phải đối mặt. 
Ảnh Internet

10 tháng vốn FDI đăng ký đạt 28,24 tỷ USD

(BĐT) - Theo Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ KH&ĐT, tính chung trong 10 tháng năm 2017, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn, mua cổ phần là 28,24 tỷ USD, tăng 37,4% so với cùng kỳ năm 2016. 
Doanh nghiệp FDI chiếm hơn 70% tổng trị giá xuất khẩu cả nước

Doanh nghiệp FDI chiếm hơn 70% tổng trị giá xuất khẩu cả nước

(BĐT) - Theo Tổng cục Hải quan, trị giá xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong 9 tháng năm 2017 là 109,1 tỷ USD, tăng 21,4% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 70,7% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.