#Hiệp định RCEP
Đầu tư trực tiếp từ các nước RCEP lũy kế đến tháng 10/2021 chiếm tới 62% tổng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. Ảnh: Lê Tiên

Hiệp định RCEP: Xung lực mới thúc đẩy đầu tư phục hồi kinh tế

(BĐT) - Đến ngày 2/11/2021, 6 nước ASEAN (Singapore, Brunei, Lào, Campuchia, Thái Lan, Việt Nam) và 4 nước đối tác (Trung Quốc, Nhật Bản, New Zealand, Australia) đã hoàn tất phê chuẩn Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP). Như vậy, Hiệp định sẽ có hiệu lực từ tháng 1/2022. Với việc thiết lập các tiêu chuẩn và cơ chế thống nhất, Hiệp định được xem như một xung lực mới thúc đẩy đầu tư, thương mại, củng cố các chuỗi giá trị trong khu vực, phục hồi và tăng trưởng kinh tế.
Hướng tới ký kết Hiệp định RCEP vào cuối năm 2020

Hướng tới ký kết Hiệp định RCEP vào cuối năm 2020

(BĐT) - Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) lần thứ 8 diễn ra trực tuyến ngày 27/8/2020 với sự tham dự của Bộ trưởng kinh tế của 15 nước tham gia đàm phán Hiệp định.
Quang cảnh Hội nghị Cấp cao lần thứ 2 các nước tham gia đàm phán RCEP. Ảnh: Hiếu Nguyễn

Thông qua Tuyên bố chung về đàm phán Hiệp định RCEP

(BĐT) - Tiếp tục các hoạt động trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN 33 tại Singapore, chiều 14/11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tham dự Hội nghị Cấp cao lần thứ 2 các nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).