Trong phiên 29/5, giá dầu Brent giao dịch kỳ hạn tăng 12 xu Mỹ (0,2%) lên 77,07 USD/thùng. Còn giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 25 xu Mỹ (0,3%) lên 72,92 USD/thùng.
Giá dầu thế giới giảm gần 2% trong phiên giao dịch ngày thứ Năm (17/6), tuột khỏi mức đỉnh của nhiều năm, do đồng USD tăng giá sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tuyên bố có thể tăng lãi suất từ năm 2023...
Chốt phiên 23/9, giá dầu WTI giao tháng 11 tại thị trường New York tăng 13 xu Mỹ, lên 39,93 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent giao cùng kỳ tại thị trường London tăng 5 xu Mỹ lên 41,77 USD/thùng.
Giá dầu thế giới trong phiên 25/8 đã tăng lên mức cao nhất trong 5 tháng, khi các nhà sản xuất dầu của Mỹ đóng cửa hầu hết các cơ sở khai thác ở ngoài khơi Vịnh Mexico trước khi bão Laura đổ bộ.
Phiên 13/8, giá dầu thế giới đi xuống, sau khi Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) hạ dự báo nhu cầu dầu năm 2020 do những chính sách hạn chế nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch COVID-19.
Giá dầu thế giới đi lên trong phiên giao dịch 10/8 trước thông tin các nhà máy lọc dầu của Trung Quốc đang khôi phục lại công suất hoạt động về mức trước đại dịch COVID-19.
Nối gót đà phục hồi từ cuối tuần trước đó, thị trường năng lượng tiếp tục khởi sắc trong tuần qua, nhờ kỳ vọng của giới đầu tư vào khả năng Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC), với sự phối hợp của Nga, sẽ sớm đưa ra những biện pháp kiểm soát sản lượng nhằm hạn chế tình trạng dư thừa nguồn cung, vốn luôn là nỗi ám ảnh của các nhà đầu tư.