#dự báo tăng trưởng GDP
Trong nửa đầu năm 2022, nhiều ngành, lĩnh vực như dệt may, da giày, chế biến thủy sản, du lịch, điện tử… có tốc độ tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2021. Ảnh: Lê Tiên

Điều hành phát triển KT-XH 6 tháng cuối năm: Thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững

(BĐT) - Nhiều địa phương đạt được những con số tăng trưởng ngoạn mục trong quý II/2022. Bức tranh kinh tế cả nước 6 tháng cũng có không ít điểm sáng, phục hồi rõ nét trong nhiều lĩnh vực. Dù vậy, rất nhiều thách thức, rủi ro mới đang “chực chờ”, đòi hỏi phải có giải pháp kịp thời, đồng thời với những giải pháp trung, dài hạn để tăng khả năng chống chịu của nền kinh tế.
Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2021 quy mô các chính sách hỗ trợ ước khoảng 10,5 tỷ USD, tương đương 2,85% GDP, chưa thực sự hỗ trợ mạnh mẽ cho doanh nghiệp, người dân. Ảnh: Song Lê

Chương trình phục hồi kinh tế: Cần đủ lớn, đủ rộng, đủ dài

(BĐT) - Theo nhiều ý kiến, bối cảnh khó khăn như hiện nay, nếu không có chính sách phục hồi, phát triển kinh tế kịp thời với quy mô đủ lớn, thời gian đủ dài, phạm vi đủ rộng, nền kinh tế Việt Nam không thể sớm hồi phục và tăng trưởng, sẽ tác động đến ngân sách nhà nước, thị trường tài chính, tiền tệ, lao động, việc làm, xã hội…, lỡ nhịp phục hồi, nguy cơ tụt hậu với khu vực, thế giới.
Ảnh Internet

Singapore tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng kinh tế

(BĐT) - Singapore vừa hạ dự báo tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2020 trong bối cảnh nền kinh tế nước này rơi vào suy thoái trầm trọng nhất từ trước đến nay. Đây là lần hạ dự báo tăng trưởng thứ 3 trong năm nay của “quốc đảo sư tử” này.