#công ty tài chính
Tại Việt Nam hiện có hơn 100 công ty lấy danh nghĩa cho vay ngang hàng để cho vay trực tuyến. Ảnh: Nhã Chi

“Tín dụng đen” ngày càng tinh vi, không dễ trấn áp

(BĐT) - Không có giấy phép kinh doanh dịch vụ tài chính nhưng vẫn hoạt động cho vay theo mô hình của công ty tài chính, sử dụng các ứng dụng không rõ nguồn gốc là một trong nhiều thủ đoạn tinh vi được các đối tượng cho vay nặng lãi áp dụng thời gian gần đây. Cơ quan chức năng cho biết, việc phát hiện và xử lý là không dễ dàng, cần sự tiếp tục vào cuộc một cách quyết liệt từ các cơ quan, tổ chức chính trị, xã hội.
Khách hàng của công ty tài chính là người lao động có thu nhập thấp, công nhân viên, tiểu thương - nhóm đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19. Ảnh: Nhã Chi

Nên nới nợ xấu và room tín dụng cho công ty tài chính?

(BĐT) - Do cách thức huy động vốn và cho vay khác với tổ chức tín dụng, nên các công ty tài chính đề xuất được nới hạn mức tăng trưởng tín dụng và tỷ lệ nợ xấu. Đồng thời đề xuất tiếp tục được kéo dài thời hạn cơ cấu nợ để hỗ trợ hoạt động của các tổ chức này trong giai đoạn khó khăn hiện nay.
Hiện có 16 công ty tài chính đang hoạt động, trong đó có 12 công ty tài chính tín dụng tiêu dùng. Ảnh: Trang Anh

Siết dòng vốn từ công ty tài chính chảy vào chứng khoán

(BĐT) - Việc kiểm soát hoạt động của các công ty tài chính, trong đó có việc cho vay đầu tư cổ phiếu, trái phiếu (chứng khoán), là cần thiết để hạn chế rủi ro cho thị trường. Về lâu dài nên tính giải pháp quản lý phù hợp để các công ty tài chính phát huy tính linh hoạt trong kinh doanh, cạnh tranh với “tín dụng đen” và qua đó lành mạnh hóa thị trường tín dụng phi ngân hàng.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Siết hoạt động của công ty tài chính: Cần giám sát thực thi

(BĐT) - Những quy định mới về hoạt động cho vay tiêu dùng của công ty tài chính được cho là sẽ giúp lĩnh vực dịch vụ này phát triển bền vững hơn, song cần được giám sát một cách chặt chẽ và hợp lý để đảm bảo thực thi hiệu quả.
Chế độ báo cáo định kỳ hàng tháng của công ty tài chính về cho vay tiêu dùng giúp cơ quan có thẩm quyền quản lý, giám sát thường xuyên hoạt động này. Ảnh: Tường Lâm

Hoạt động của công ty tài chính: Nóng chuyện đòi nợ

(BĐT) - Chỉ được đòi nợ đúng người mắc nợ, phải cảnh báo sớm cho khách hàng về các rủi ro khi vay nợ, phải báo cáo định kỳ hoạt động là những yêu cầu đáng chú ý đối với công ty tài chính tại Dự thảo sửa đổi Thông tư về cho vay tiêu dùng của công ty tài chính (CTTC). Song để thực thi hiệu quả, lành mạnh hóa hoạt động này vẫn cần những quy định cụ thể hơn kết hợp với giám sát chặt chẽ.
Tình trạng người đòi nợ thuê “khủng bố” người vay nợ diễn ra khá phổ biến trong thời gian qua. Ảnh: Minh Tuệ

Dịch vụ đòi nợ: Pháp lý tốt sẽ ít sai phạm

(BĐT) - Không vay cũng bị đòi nợ, bị quấy rối qua điện thoại vì nợ, bị bắt cóc người thân để đòi nợ… là những điểm nhức nhối của dịch vụ đòi nợ trong thời gian qua. Con nợ chây ì trong khi thủ tục pháp lý với dịch vụ đòi nợ phức tạp là một trong những lý do khiến chủ nợ muốn sử dụng những dịch vụ bất hợp pháp.
Ảnh Internet

Cho vay tiêu dùng, Home Credit mất tiền

(BĐT) - Gần đây, các ngân hàng và các công ty tài chính tăng cường cho vay tiêu dùng bởi nhận thấy đây là phân khúc tiềm năng trên thị trường tiền tệ. Lợi dụng xu hướng, các hành vi lừa đảo đã bắt đầu xuất hiện.
Tín dụng tiêu dùng sẽ tiếp tục bùng nổ khi người dân đã quen và nhận biết những lợi ích của hình thức này

Thận trọng rủi ro nợ xấu khi tín dụng tiêu dùng bứt tốc

Cho vay tiêu dùng không tài sản thế chấp đang được nhiều khách hàng lựa chọn. Nắm bắt nhu cầu này, các ngân hàng và công ty tài chính (CTTC) đưa ra nhiều gói chào mời với mức cho vay phổ biến là 300 - 500 triệu đồng tại ngân hàng, vài triệu đồng đến vài chục triệu đồng ở CTTC.