#thị trường thép
Ảnh minh họa: Internet

Thị trường thép tiếp tục ảm đạm

(BĐT) - Theo số liệu từ Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), sản xuất thép thành phẩm tháng 11/2022 đạt 1,825 triệu tấn, giảm 10,78% so với tháng 10/2022 và giảm 36,8% so với cùng kỳ 2021. Tiêu thụ thép các loại đạt 1,942 triệu tấn, tăng 2,87% so với tháng trước nhưng giảm 16,2% so với cùng kỳ.
5 tháng đầu năm 2017, xuất khẩu thép tăng 39% về khối lượng và tăng 74% về giá trị. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp thép vẫn tiếp đà tăng trưởng

(BĐT) - Sau một năm 2016 tăng trưởng “nóng”, kết thúc nửa năm 2017 nhiều doanh nghiệp thép vẫn duy trì kết quả tích cực. Cùng với nhiều yếu tố hỗ trợ, nhiều khả năng các DN thép đạt được mục tiêu kinh doanh 2017 đã đề ra.
Hòa Phát và con đường tới công trình lớn

Hòa Phát và con đường tới công trình lớn

(BĐT) - Sự phồn vinh, phát triển của bất kỳ quốc gia nào cũng có bóng dáng của những cao ốc, những cây cầu, con đường lịch sử… Việt Nam không đứng ngoài quy luật đó. 
Thị trường thép đang hồi phục

Thị trường thép đang hồi phục

(BĐT) - Theo Bộ Công Thương, thị trường thép đã có sự phục hồi tích cực, nhu cầu tăng, giá thép trong nước cũng tăng theo. Các doanh nghiệp sản xuất thép đều đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ, đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường, đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao.
Từ mức giá 12.500 đồng/CP chào sàn, hiện cổ phiếu TVN của VnSteel đang giao dịch xung quanh mức giá 7.600 đồng/CP. Ảnh: Gia Khoa

VnSteel hụt hơi trên thị trường thép

(BĐT) - 2016 là một năm đầy biến động đối với ngành thép thế giới. Trung Quốc, quốc gia chiếm đến một nửa sản lượng thép toàn thế giới, liên tục xuất khẩu thép sang các nước do tình trạng dư thừa sản lượng tại nước này. Ngay lập tức bị “dội” một khối lượng hàng hóa lớn quá mức mong đợi, ngành thép nhiều quốc gia trở nên điêu đứng. Tại Việt Nam, doanh nghiệp thép đang bị phân hóa sâu sắc trước những diễn biến của thị trường thế giới.
Luyện thép tại nhà máy thép ở Tangshan, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc. (Nguồn: AFP/TTXVN)

Trung Quốc chiếm thị phần xuất khẩu lớn nhất trên thế giới

Các nhà xuất khẩu Trung Quốc đã tranh thủ tăng thị phần trên thị trường toàn cầu trong bối cảnh nhu cầu thế giới còn yếu, dù vậy điều này được đánh giá có thể làm trầm trọng thêm tình hình căng thẳng trên một số thị trường hàng hóa thế giới, trong đó có thị trường thép.
Dù tiêu thụ thép khả quan trong quý I, song sức ép dư cung vẫn đè nặng lên các DN ngành thép

Doanh nghiệp thép “đắc lợi” dài hạn?

Số liệu thống kê về sản lượng sản xuất và tiêu thụ thép xây dựng trong tháng 3 và quý I/2016 vừa được công bố mới đây của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) và các DN đứng đầu trong ngành thép cùng cho thấy sự tăng trưởng đột biến. Mặc dù vậy, ngành thép vẫn rất thận trọng, bởi thị trường thép vẫn đang đối diện với nhiều khó khăn do khả năng dư cung.
Cần sự vào cuộc kịp thời của cơ quan nhà nước để bình ổn thị trường thép. Ảnh: Nhã Chi

Giá thép tăng là vô lý

(BĐT) - Trước hiện tượng một số doanh nghiệp (DN) đầu cơ, găm hàng tích trữ đẩy giá bán thép lên cao khiến thị trường thép náo loạn, chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long khẳng định, đây là lúc cần sự vào cuộc kịp thời của cơ quan nhà nước để bình ổn thị trường thép, tránh để xảy ra các tác động dây chuyền tiêu cực. Trà Giang thực hiện