#xử lý nợ xấu
Xử lý tài sản bảo đảm đang là điểm nghẽn của việc giải quyết nợ xấu. Ảnh: Lê Tiên

Gỡ nợ xấu để có thêm nguồn lực tăng trưởng

(BĐT) - Tại phiên thảo luận ở tổ vào buổi làm việc cuối cùng của tuần qua, các đại biểu Quốc hội đồng thuận về việc cần thiết phải có Nghị quyết về xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng. 
VAMC đặt mục tiêu xử lý 33 nghìn tỷ đồng nợ xấu trong năm 2017. Ảnh: Nhã Chi

Xử lý nợ xấu tại VAMC có chiều hướng tích cực

(BĐT) - Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia đánh giá, năm 2017 được kỳ vọng sẽ có sự cải thiện về khuôn khổ pháp lý nhằm tạo thuận lợi cho việc xử lý nợ xấu và tái cơ cấu tại một số ngân hàng yếu kém, từ đó hỗ trợ mục tiêu ổn định lãi suất. 
"Số nợ xấu bán cho VAMC được xử lý còn ở mức khiêm tốn cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho mặt bằng lãi suất cho vay trung và dài hạn không giảm được nhiều trong năm 2016.

Vì sao mặt bằng lãi suất cho vay không giảm được nhiều?

"Số nợ xấu bán cho VAMC được xử lý còn ở mức khiêm tốn cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho mặt bằng lãi suất cho vay trung và dài hạn không giảm được nhiều trong năm 2016, mặc dù các yếu tố vĩ mô như lạm phát, tỷ giá ổn định hỗ trợ tích cực", Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia phân tích.
Năm 2016 chính sách tiền tệ đã được điều hành chủ động, linh hoạt tạo thuận lợi trong điều hành chính sách tài khóa. Ảnh: Tường Lâm

Khó giảm lãi suất nếu không xử lý tốt nợ xấu

(BĐT) - Xử lý nợ xấu và giảm lãi suất là hai nhiệm vụ trọng tâm của ngành ngân hàng (NH) trong năm 2017. Nhưng vẫn còn nhiều thách thức để có thể thực hiện thành công hai nhiệm vụ này trong bối cảnh nhiều khó khăn, vướng mắc chưa được tháo gỡ.
Cơ cấu lại hoạt động đầu tư tiếp tục là nhiệm vụ trọng tâm của Chính phủ trong giai đoạn 2016 – 2020. Ảnh: Nhã Chi

Củng cố vững chắc nền tảng kinh tế vĩ mô

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đang lấy ý kiến góp ý cho Dự thảo Nghị quyết Chương trình hành động của Chính phủ về cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020.
Theo các chuyên gia, để xử lý nợ xấu, cần sửa đổi rất nhiều điều luật. Ảnh TL

Chuyên gia: Chưa đến lúc phá sản ngân hàng

Chưa đến lúc tính đến chuyện phá sản ngân hàng dù chỉ là thí điểm và về lâu về dài định hướng này phải gắn liền với việc đảm bảo tiền gởi của người dân, các chuyên gia kinh tế nhận định.
Theo chương trình dự kiến, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII sẽ làm việc đến ngày 15/10. Ảnh: Trí Dũng

Xác định các chỉ tiêu quan trọng năm 2017

(BĐT) - Tiếp tục chương trình làm việc của Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, buổi sáng ngày 10/10, Trung ương thảo luận về Đề án “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ”. 
Ảnh minh họa. Nguồn Internet

Không tạo đặc ân trong đấu giá tài sản

(BĐT) - Tại phiên họp chiều ngày 14/9, nhiều ý kiến của thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, Dự thảo Luật Đấu giá tài sản cần phải cân nhắc kỹ việc luật hóa các tài sản của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC)...
Việc xử lý nợ xấu thời gian qua chưa được như mong đợi. Ảnh: Tiên Giang

Xử lý nợ xấu, cần hành lang pháp lý mới

(BĐT) - Nợ xấu - “cục máu đông” của nền kinh tế tại các tổ chức tín dụng mới chỉ được khoanh lại, thậm chí có nguy cơ tăng trở lại tại một số ngân hàng, cùng với đó là việc xử lý chưa thực sự triệt để, ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh.
Cả ngân hàng và khách hàng đều cần phải nắm bắt được cơ hội mua-bán nợ

Xử lý nợ xấu: Nhà băng cần “hy sinh” nhiều hơn

Mặc dù đã nỗ lực làm “sạch” báo cáo tài chính, song gánh nặng nợ xấu vẫn đang đè nặng lên các nhà băng khi quá trình xử lý nợ vẫn còn nhiều gian nan. Vì thế, để có thể giải quyết được bài toán này, đòi hỏi sự hy sinh của cả khách hàng và ngân hàng.
Lãi suất cho vay dài hạn mà không ổn định thì doanh nghiệp sẽ không dám đầu tư dài hạn. Ảnh: Lê Tiên

Lãi suất có làm khó doanh nghiệp?

(BĐT) - Mặc dù Chính phủ đã có nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, trong đó có việc tiếp cận các nguồn vốn vay, tuy nhiên đến thời điểm này, không ít ngân hàng vẫn điều chỉnh tăng lãi suất cho vay, gây tâm lý lo lắng cho các doanh nghiệp.
Nửa cuối năm, xử lý nợ xấu vẫn là trọng tâm

Nửa cuối năm, xử lý nợ xấu vẫn là trọng tâm

Tỷ lệ nợ xấu ngành ngân hàng đã được đưa xuống dưới 3%, việc thu hồi nợ xấu khả quan hơn so với kế hoạch đặt ra ban đầu, nhưng việc xử lý nợ xấu tiếp tục là nhiệm vụ trọng tâm của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), cùng với việc đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát trong nửa cuối năm nay.
Xử lý nợ xấu vẫn chưa thực chất

Xử lý nợ xấu vẫn chưa thực chất

(BĐT) - Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm và các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu 6 tháng cuối năm 2016 của Chính phủ trình Quốc hội cho biết, việc xử lý nợ xấu vẫn chưa thực chất và đang gặp nhiều khó khăn. 
Theo ước tính của IMF, số nợ có vấn đề của Việt Nam hiện nay là hơn 12%

Nếu lượng hóa, tái cơ cấu ngân hàng đã đạt 70%

Theo nhận định của các chuyên gia, xử lý nợ xấu và tái cơ cấu ngành ngân hàng là hai mặt của một đồng xu, cần phải được song hành thực hiện. Theo đó, để giải quyết một cách thực chất, nghị định về thị trường mua bán nợ cần nhanh chóng ra đời và cần sẵn sàng đóng cửa những ngân hàng cỡ trung hoạt động kém hiệu quả…
Tránh nợ xấu “dồn toa”

Tránh nợ xấu “dồn toa”

Thông tư mới đây của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về “giãn” thời hạn của trái phiếu đặc biệt mua nợ có hiệu lực từ đầu tháng 8 tới, sẽ giúp các tổ chức tín dụng đang tái cơ cấu có thêm thời gian, nguồn lực để xử lý nợ, đồng thời tránh nợ xấu “dồn toa” khi thời hạn 5 năm ngày càng tới gần, trong khi số nợ xử lý lại chưa được bao nhiêu.