#VCCI
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp cần thay đổi theo hướng coi trọng thị trường trong nước với tầng lớp trung lưu đang phát triển mạnh mẽ. Ảnh: Tường Lâm

Năng lực cạnh tranh mới giúp vượt qua đại dịch

(BĐT) - Năm 2020, vẫn có những doanh nghiệp (DN) nhìn thấy cơ hội rất lớn từ thị trường, nhiều DN không bị ảnh hưởng bởi đại dịch. Theo nhiều ý kiến, Covid-19 sẽ dẫn đến sự tái cấu trúc mạnh mẽ khu vực DN và con đường để DN vượt qua đại dịch là tạo ra năng lực cạnh tranh mới, mô hình kinh doanh mới trên nền tảng đổi mới sáng tạo, đề cao trách nhiệm xã hội.
Cộng đồng doanh nghiệp mong Chính phủ tiếp tục thực hiện các giải pháp hỗ trợ theo hướng dễ tiếp cận và hiệu quả hơn . Ảnh: Lê Tiên

Vừa hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ, vừa yểm trợ doanh nghiệp lớn

(BĐT) - Các chính sách thời gian tới không chỉ hỗ trợ doanh nghiệp khó khăn, mà còn phải yểm trợ, thúc đẩy doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có tiềm năng, tạo đà phát triển bứt phá sau đại dịch, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Ngược lại, doanh nghiệp cần nhanh nhạy tái cấu trúc để nắm được cơ hội.
Việc bắt buộc công khai thông tin hoạt động tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển Việt Nam sẽ làm tăng trách nhiệm giải trình của người ra quyết định cấp tín dụng. Ảnh: Trung Chính

Tín dụng đầu tư của Nhà nước: Đề xuất công khai thông tin theo thông lệ quốc tế

(BĐT) - Để tăng tính minh bạch và trách nhiệm giải trình đối với việc sử dụng vốn tín dụng nhà nước, cần thực hiện công khai thông tin theo thông lệ quốc tế. Đó là ý kiến của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) về Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 32/2017/NĐ-CP về tín dụng đầu tư của Nhà nước (Dự thảo) đang được Bộ Tài chính lấy ý kiến.
Tiếp tục thực hiện hiệu quả “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch bệnh, vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội là giải pháp trọng tâm mang tính đặc thù của năm 2021. Ảnh: Lê Tiên

Dự thảo Nghị quyết 01/2021: Xác định kim chỉ nam cho chỉ đạo, điều hành

(BĐT) - Một trong những nội dung trọng tâm được thảo luận tại Hội nghị Chính phủ với các địa phương năm 2020 là cho ý kiến Dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2021 (Dự thảo Nghị quyết 01/2021), để hoàn thiện, ban hành ngay trong những ngày đầu năm mới.
Ảnh minh họa: Internet

Dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư 2020: Đề xuất bổ sung quy định bãi bỏ ngành nghề kinh doanh có điều kiện

(BĐT) -  Trên cơ sở lấy ý kiến rộng rãi của cộng đồng doanh nghiệp, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) mới đây đã có văn bản góp ý gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) - cơ quan chủ trì soạn thảo để hoàn thiện Dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đầu tư 2020, trong đó có nhiều ý kiến đề xuất bổ sung quy định đối với việc bãi bỏ ngành nghề kinh doanh có điều kiện, điều kiện kinh doanh.

Một số sản phẩm công nghệ thông tin trong nước đã sản xuất được nhưng chưa được các bộ, ngành, địa phương quan tâm mua sắm. Ảnh: Nhã Chi

Thúc đẩy mua sắm sản phẩm, dịch vụ CNTT trong nước: Cân nhắc tiêu chí ưu tiên

(BĐT) - Việc ưu tiên mua sắm sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin (CNTT) trong nước dù đã được thực hiện tại các bộ, ngành, địa phương nhưng tỷ lệ chưa cao. Để thúc đẩy sử dụng sản phẩm, dịch vụ trong nước, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã xây dựng Dự thảo Thông tư quy định tiêu chí xác định sản phẩm, dịch vụ CNTT sản xuất trong nước được ưu tiên đầu tư, thuê, mua sắm.
Chống chuyển giá đối với giao dịch nội địa sẽ làm giảm động
lực đầu tư vào sản xuất quy mô lớn, chế biến, chế tạo, nông nghiệp, giáo dục, y
tế… của các tập đoàn tư nhân. Ảnh: Gia Khoa

Cân nhắc quy định chống chuyển giá với giao dịch nội địa

(BĐT) - Việc chống chuyển giá đối với giao dịch liên kết nội địa sẽ tác động mạnh đến hoạt động của các doanh nghiệp lớn được tổ chức dưới hình thức tập đoàn, tổng công ty. Trong trường hợp lợi ích từ việc áp dụng quy định này đối với giao dịch nội địa không lớn hơn tác động tiêu cực thì cần có quy định loại trừ.
Năm 2020, VCCI giữ vai trò Chủ tịch Hội đồng Tư vấn kinh doanh ASEAN (ASEAN BAC)

Nhiều hoạt động của cộng đồng doanh nghiệp trong năm ASEAN 2020

(BĐT) - Ngày 22/7, tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cùng Hội đồng Tư vấn Kinh doanh ASEAN (ASEAN BAC) Việt Nam tổ chức Họp báo giới thiệu chuỗi các hoạt động doanh nghiệp (DN) trong năm ASEAN 2020 do VCCI chủ trì theo sự phân công của Ủy ban Quốc gia ASEAN 2020.
Toàn bộ linh kiện của một chiếc xe đạp nhập khẩu từ Trung Quốc, DN chỉ đưa về Việt Nam để lắp ráp và đội lốt hàng Made in Việt Nam  Ảnh: Tổng cục Hải quan

Phát hiện 24 vụ vi phạm xuất xứ, thu hơn 33 tỷ đồng vi phạm

(BĐT) - Tổng cục Hải quan cho biết, toàn ngành hải quan đã thực hiện kiểm tra, điều tra xác minh 76 vụ việc, phát hiện 24 vụ việc vi phạm về xuất xứ hàng xuất khẩu; phối hợp với Bộ Công an điều tra 1 vụ việc có dấu hiệu làm giả giấy chứng nhận xuất xứ.
Dù đã triển khai cơ chế một cửa quốc gia, nhưng nhiều doanh nghiệp phản ánh còn gặp khó khăn trong việc thực hiện các thủ tục hải quan. Ảnh: LTT

Doanh nghiệp kêu vướng nhiều thủ tục hải quan

(BĐT) - Qua thực tế triển khai Nghị định số 08/2015/NĐ-CP (NĐ08) và Nghị định số 59/2018/NĐ-CP (NĐ59) về thủ tục kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan, một số doanh nghiệp (DN) phản ánh còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong khâu thực hiện cơ chế một cửa quốc gia, địa điểm làm thủ tục xuất khẩu xăng dầu, kiểm tra trước và sau thông quan...
Theo TS. Vũ Tiến Lộc, năm 2020, đại dịch Covid-19 đã hé lộ những lỗ hổng trong hoạt động quản trị và vận hành kinh tế, qua đó cho thấy tầm quan trọng và tính cấp thiết của PTBV

Phát động chương trình doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2020

(BĐT) - Sáng ngày 26/5/2020, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD) phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng liên đoàn Lao động tổ chức Lễ phát động Chương trình Đánh giá, công bố doanh nghiệp (DN) bền vững tại Việt Nam năm 2020.
Lần đầu công bố mức độ hài lòng của doanh nghiệp về Cơ chế một cửa quốc gia

Lần đầu công bố mức độ hài lòng của doanh nghiệp về Cơ chế một cửa quốc gia

(BĐT) - Dự kiến, ngày 4/6, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tổng cục Hải quan và Dự án Tạo thuận lợi thương mại của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) sẽ tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo đánh giá mức độ hài lòng của doanh nghiệp và thời gian thực hiện thủ tục hành chính qua Cơ chế một cửa quốc gia.
 
DN cần đẩy nhanh đăng ký mã số REX để m bảo việc hưởng ưu đãi thuế quan theo GSP của DN không bị gián đoạn (ảnh: Internet)

Đẩy nhanh tiến độ đăng ký mã số REX

(BĐT) - Hai tháng gần đây, việc đăng ký mã số REX (tự chứng nhận xuất xứ) cho doanh nghiệp (DN) đã được đẩy nhanh, nhưng số lượng DN đăng ký mã số REX đến thời điểm này còn ít.