#VCCI
Luật Thuế tài nguyên cho phép doanh nghiệp kê khai giá tính thuế nhưng không được thấp hơn giá do UBND cấp tỉnh quy định

Tính thuế tài nguyên sao cho hợp lý?

(BĐT) - Cần có tiêu chí rõ ràng để xác định giá tính thuế, xem xét việc quy định giá tính thuế tối thiểu và nghiên cứu phương án đưa ra cơ chế chống chuyển giá thuế tài nguyên là những góp ý của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) về thuế tài nguyên.
Mức phí nhượng quyền khai thác cảng hàng không, sân bay được đề xuất giảm 10% so với hiện hành. Ảnh: Huy Hùng

Chưa nhất quán trong thiết kế giảm phí cho doanh nghiệp

(BĐT) - Bộ Tài chính đang lấy ý kiến hoàn thiện các dự thảo thông tư về lệ phí, phí theo hướng giảm phí, lệ phí đến hết năm 2020 nhằm hỗ trợ doanh nghiệp (DN) gặp khó khăn do dịch Covid-19. Phần lớn mức phí đều đề nghị giảm 50%, nhưng không ít ý kiến cho rằng, giữa các thiết kế giảm phí này chưa có sự nhất quán, có những lĩnh vực được giảm phí đồng loạt nhưng có những lĩnh vực chỉ giảm ở một số hoạt động...
Công đồng doanh nghiệp kỳ vọng Chính phủ sẽ bổ sung các giải pháp miễn, giảm thuế, phí để giúp doanh nghiệp phục hồi sau đại dịch. Ảnh: Tường Lâm

Cần tăng liều lượng giải pháp tài khóa hỗ trợ doanh nghiệp

(BĐT) - Để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn do dịch Covid-19, các chính sách gia hạn nộp thuế và tiền thuê đất đang được triển khai. Một số giải pháp ưu đãi thuế bổ sung cũng sắp được trình Quốc hội. Tuy nhiên, nhiều ý kiến từ cộng đồng doanh nghiệp cho rằng, cần gia tăng liều lượng của các biện pháp hỗ trợ để doanh nghiệp có thể vực dậy sau giai đoạn hết sức khó khăn.
Việc tháo gỡ các thủ tục để thúc đẩy giải ngân đầu tư công nhanh có thể tạo ra một cú hích quan trọng cho nền kinh tế. Ảnh: Tường Lâm

Gia tăng mạnh mẽ động lực tái khởi động nền kinh tế

(BĐT) - Với thành công trong công tác phòng, chống đại dịch Covid-19 vừa qua, nhiều nhà đầu tư cũng như chuyên gia kinh tế nhận định, Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển mới. Đẩy mạnh cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh một cách mạnh mẽ sẽ là “chìa khóa” để Việt Nam đón đầu cơ hội trong việc tái cấu trúc nền kinh tế…
Ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch  Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tại Hội nghị.

Chủ tịch Vũ Tiến Lộc: “Doanh nghiệp không xin tiền, chỉ xin cơ chế”

(BĐT) -  “Khai mở mặt trận phục hồi kinh tế sau dịch Covid-19, tôi đề nghị thành lập Ban chỉ đạo và Tổ công tác trên mặt trận này do Thủ tướng đích thân đảm nhận vai trò Tổng tư lệnh - Trưởng Ban chỉ đạo”. Ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI) đề xuất như vậy tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp năm 2020 diễn ra sáng ngày 9/5/2020. 
Khẩn trương triển khai thực hiện ngay các chính sách hỗ trợ, đặc biệt là với các đối tượng đang chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh. Ảnh: Huấn Anh

Hỗ trợ kịp thời, tạo nền tảng phục hồi sau dịch

(BĐT) - Những biện pháp như giãn cách xã hội được đánh giá là cần thiết để kiểm soát dịch Covid-19, tránh lây lan, nhưng cái giá bắt buộc phải đánh đổi là ảnh hưởng kinh tế, và doanh nghiệp (DN) là đối tượng chịu nhiều tác động. DN sẽ cần thêm nhiều “máy thở” giúp sống sót qua dịch bệnh, đồng thời cần thêm phương thuốc hiệu quả để duy trì sức khỏe cho công cuộc phục hồi sau đại dịch.
Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương cần có các biện pháp cấp bách hỗ trợ DN trong sản xuất, kinh doanh để vượt qua giai đoạn khó khăn này. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều kiến nghị gỡ khó do dịch Covid-19

(BĐT) - Thời gian qua, Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương đã nỗ lực kiểm soát sự lây lan và tác động của dịch cúm Covid-19 đối với sức khỏe cộng đồng và nền kinh tế. Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh vẫn đang có diễn biến phức tạp. Kiểm soát được dịch bệnh đã khó, nhưng làm sao giúp doanh nghiệp (DN) trụ vững, phục hồi cũng khó khăn không kém.
Cần coi việc xử lý kiến nghị của DN là biện pháp mạnh mẽ thúc đẩy quá trình thực thi pháp luật, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho DN. Ảnh: Lê Tiên

Tình hình trả lời kiến nghị của doanh nghiệp: Vẫn nặng về giải thích

(BĐT) - Năm 2019, theo báo cáo của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), vẫn còn 223 kiến nghị của doanh nghiệp (DN), hiệp hội DN chưa được các bộ, ngành, địa phương trả lời. Đối với các bộ, ngành, Bộ Tài chính còn 29 kiến nghị chưa trả lời, Bộ Tài nguyên và Môi trường là 29 kiến nghị... Đối với các địa phương, TP.HCM còn 8 kiến nghị, TP. Hà Nội còn 5 kiến nghị, Quảng Ninh còn 3 kiến nghị chưa trả lời...
Theo VCCI, thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hoạt động cung ứng dịch vụ cần tương ứng với quy định về thời điểm lập hóa đơn của pháp luật về quản lý thuế. Ảnh: Mạnh Hà

Dự thảo Thông tư hướng dẫn về thuế TNDN: Băn khoăn xác định thu nhập chịu thuế

(BĐT) - Đâu là thời điểm xác định doanh thu (DT) và các khoản chi nào được trừ và không được trừ để tính thu nhập chịu thuế là những vấn đề nổi cộm đang được các doanh nghiệp (DN) quan tâm, kiến nghị sửa đổi đối với Dự thảo Thông tư (TT) hướng dẫn về thuế thu nhập DN của Bộ Tài chính (thay thế cho TT số 78/2014/TT-BTC ngày 18/06/2014).
Tình hình cắt giảm điều kiện kinh doanh và đơn giản hóa thủ tục hành chính như những “gợn sóng nhỏ”, chưa đáp ứng kỳ vọng của doanh nghiệp. Ảnh: Lê Tiên

Cải cách pháp luật đầu tư kinh doanh: Thừa chồng chéo, thiếu liên kết giữa các bộ, ngành

(BĐT) - Văn bản mới giảm nhưng gánh nặng chưa giảm, cắt giảm điều kiện kinh doanh (ĐKKD) như “gợn sóng nhỏ”, còn nhiều chồng chéo trong pháp luật về đầu tư kinh doanh... Đây là những đánh giá được rút ra từ Báo cáo Dòng chảy pháp luật kinh doanh Việt Nam năm 2019 được Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố ngày 26/12.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, sự lớn mạnh của doanh nghiệp không thể thiếu vai trò của Nhà nước. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp phải ở trang đầu cuốn sổ tay hành động

(BĐT) - “Không có quốc gia hùng cường nếu không có doanh nghiệp (DN) hùng hậu, không thể có nền kinh tế lớn khi thiếu vắng thương hiệu nổi tiếng, không thể có DN tầm cỡ nếu thiếu cá nhân xuất sắc”. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh thông điệp này tại Hội nghị Thủ tướng với DN năm 2019 với chủ đề “Phát triển mạnh mẽ DN - Hội nhập, hiệu quả, bền vững” diễn ra ngày 23/12, tại Hà Nội.
Trước khi đòi hỏi các bên phải liêm chính, bản thân doanh nghiệp phải minh bạch trong tất cả các hoạt động. Ảnh: Lê Tiên

Hành động đơn lẻ, khó phòng chống tham nhũng

(BĐT) - “Đã đến lúc cần có những hành động tiên phong, tập thể về cam kết kinh doanh liêm chính”. Đây là lời kêu gọi của ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tại Hội thảo Tăng cường sự tham gia của doanh nghiệp (DN) thông qua thúc đẩy cam kết kinh doanh liêm chính được tổ chức ngày 13/11 tại Hà Nội.
VCCI cho rằng, quy định khắt khe về điều kiện kinh doanh sẽ khiến nhiều DN buộc phải rút lui, ảnh hưởng đến tính cạnh tranh trong lĩnh vực thẩm định giá. Ảnh: Nhã Chi

Ý kiến trái chiều về điều kiện kinh doanh thẩm định giá

(BĐT) - Sau hơn 6 năm có hiệu lực, Nghị định số 89/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Giá về thẩm định giá đã bộc lộ một số tồn tại, bất cập dẫn đến tình trạng phát triển “nóng” về số lượng doanh nghiệp (DN), cạnh tranh không lành mạnh, chất lượng dịch vụ thấp... 
Tập đoàn VNPT và VCCI ký hợp tác triển khai chương trình hành động chuyển đổi số trong cộng đồng doanh nghiệp.

Cộng đồng doanh nghiệp và khát vọng cùng VNPT chuyển đổi số

(BĐT) - Để thành công trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và để tránh bị tụt hậu, các quốc gia phải thực hiện chuyển đổi số, đặc biệt là chuyển đổi số cho các doanh nghiệp. Hướng đến mục tiêu đó, ngày 5/10/2019, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cùng Tập đoàn Bưu chính Viễn thông (VNPT) chính thức ký kết Thỏa thuận hợp tác xây dựng và triển khai Chương trình hành động hỗ trợ chuyển đổi số trong cộng đồng doanh nghiệp.
Các quy định pháp luật không thống nhất tạo ra tình trạng trùng lặp thủ tục, tốn kém thời gian, chi phí và gia tăng rủi ro cho doanh nghiệp. Ảnh: Nhã Chi

Tháo gỡ chồng chéo giữa các luật về đầu tư, kinh doanh

(BĐT) - Trong báo cáo mới đây gửi Thủ tướng Chính phủ, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã chỉ ra 20 điểm chồng chéo, không thống nhất trong các văn bản pháp luật có liên quan dẫn tới thực thi khác nhau giữa các địa phương. Cơ quan này cũng đề xuất một số giải pháp tháo gỡ.
Cơ chế kiểm soát nội bộ và quy tắc ứng xử giúp DN xây dựng niềm tin với đối tác, với khách hàng, xây dựng thương hiệu

Áp lực kiểm soát liêm chính trong kinh doanh

(BĐT) - Chuỗi cung ứng giá trị toàn cầu, nhất là các tập đoàn đa quốc gia, ngày càng gây áp lực buộc doanh nghiệp (DN) trong nước muốn tham gia “cuộc chơi” phải xây dựng cơ chế kiểm soát nội bộ và quy tắc ứng xử (KSNB&QTƯX), đồng thời có quy trình tuân thủ minh bạch và vững mạnh. Tuy nhiên, thực tế hiện chỉ có dưới 60% DN hiểu đúng về cơ chế này.
Việt Nam đã có quy định về dán nhãn lên sản phẩm, nhưng chưa có quy định thế nào là sản phẩm “Made in Vietnam”. Ảnh: Tường Lâm

Nan giải xác định “Made in Vietnam”

(BĐT) - Làm thế nào để sản phẩm hàng hóa được ghi “Made in Vietnam” đang là câu chuyện thời sự. Nhưng không dễ để trả lời câu hỏi này.
Các thị trường nhập khẩu khi phát hiện hành vi gian lận có xu hướng áp mức thuế phòng vệ cho hàng hóa tương tự của cả quốc gia, ảnh hưởng rất lớn tới ngành hàng. Ảnh: Gia Khoa

Không khoan nhượng với gian lận xuất xứ hàng Việt

(BĐT) - Trong bối cảnh hội nhập mạnh mẽ, đặc biệt là khi căng thẳng thương mại Mỹ - Trung liên tục leo thang, việc cảnh giác với gian lận xuất xứ hàng Việt Nam, đồng thời nâng cao chất lượng hàng hóa là giải pháp quan trọng để khẳng định thương hiệu hàng Việt trên trường quốc tế.
Những bất cập, hạn chế liên quan tới thực hiện chính sách và thủ tục hành chính thuế làm doanh nghiệp lãng phí nhiều thời gian và tiền bạc. Ảnh: Nguyên Phạm

Doanh nghiệp vẫn nhọc nhằn với thủ tục thuế

(BĐT) - Thủ tục phức tạp nhưng chậm chạp giải đáp, cập nhật thông tin không kịp thời, cơ quan thuế chưa tích cực và chủ động phối hợp với doanh nghiệp (DN) để đẩy nhanh việc thực thi nghĩa vụ thuế. Những điểm hạn chế này đang gây khó khăn và làm tăng chi phí tuân thủ nghĩa vụ thuế của DN.