#Tổng cục Thống kê
Sử dụng hiệu quả khối tài sản khổng lồ mà các doanh nghiệp nhà nước đang nắm giữ là một bài toán khó. Ảnh: Lê Tiên

Cấp bách chuyên nghiệp hóa quản lý vốn nhà nước

(BĐT) - Dự thảo Nghị định về thực hiện các quyền và trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nước đang được đưa ra lấy ý kiến góp ý. Về nội dung thành lập một ủy ban chuyên trách thuộc Chính phủ thực hiện việc quản lý vốn và tài sản nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh, có nhiều ý kiến đồng tình, song cũng có ý kiến lo ngại đây sẽ là “siêu bộ”, “siêu ủy ban”, vừa cồng kềnh, lại không hiệu quả…
Hiệu quả sử dụng vốn và tài sản nhà nước còn thấp

Hiệu quả sử dụng vốn và tài sản nhà nước còn thấp

(BĐT) - Bộ KH&ĐT đang lấy ý kiến hoàn thiện Dự thảo Nghị định của Chính phủ về thực hiện các quyền và trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nước. Nghị định được xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
Sản xuất công nghiệp suy giảm khiến tình hình tăng trưởng không được như kỳ vọng. Ảnh: Đức Thanh

Cảnh báo rủi ro tăng trưởng cao

(BĐT) - Theo Báo cáo Kinh tế Việt Nam quý II/2016 do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) vừa công bố, dù tăng trưởng thương mại dần hồi phục cùng với triển vọng tốt trong thu hút vốn FDI, nhưng GDP khó đạt được mục tiêu tăng trưởng 6,7%, mà khả năng cao là dao động ở mức 6% hoặc thấp hơn.
44,1% doanh nghiệp dự kiến lượng đơn hàng quý III này sẽ cao hơn quý II. Ảnh: Đức Thanh

Doanh nghiệp chế tạo lạc quan hơn vào nửa cuối năm

(BĐT) - Kết quả cuộc điều tra xu hướng kinh doanh quý II, quý III và 6 tháng cuối năm của gần 6.000 doanh nghiệp (DN) trong lĩnh vực chế biến chế tạo vừa được Tổng cục Thống kê công bố. Theo đó, những dự báo của DN về tình hình sản xuất kinh doanh có xu hướng khả quan hơn so với đầu năm, đặc biệt là trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo.
Sản xuất máy biến thế tại nhà máy sản xuất thiết bị điện HANAKA, Từ Sơn, Bắc Ninh. (Ảnh: Trần Việt/TTXVN)

Chỉ số sản xuất công nghiệp trong quý 2 sụt giảm mạnh

Tổng cục Thống kê vừa công bố chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) toàn ngành tháng Sáu tăng 7,4% so với cùng kỳ năm trước; trong đó ngành khai khoáng giảm 6,1%; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 11,3%; sản xuất và phân phối điện tăng 10,8%; cung cấp nước và xử lý rác thải, nước thải tăng 7,6%.
GDP nửa cuối năm phải tăng 7,6% mới đạt mục tiêu

GDP nửa cuối năm phải tăng 7,6% mới đạt mục tiêu

(BĐT) - Tổng cục Thống kê (TCTK) vừa công bố mức tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm ở mức 5,52%. Như vậy, để đạt mục tiêu tăng trưởng 6,7% như Quốc hội đề ra thì 6 tháng cuối năm, GDP phải đạt mức tăng trưởng 7,6%.
Giá xăng dầu đẩy CPI tháng 6/2016 tăng mạnh. Ảnh: Lê Tiên

Lạm phát nửa cuối năm sẽ chịu áp lực lớn

(BĐT) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2016 vừa được Tổng cục Thống kê công bố cho thấy, CPI tháng 6/2016 tăng 0,46% so với tháng trước, tăng 2,4% so với cùng kỳ năm trước, tăng 2,35% so với tháng 12 năm trước. Mức tăng này chủ yếu do tác động của các quyết định hành chính thông qua việc tăng giá của một số mặt hàng, dịch vụ do Nhà nước quản lý.
Giá xăng dầu, thực phẩm khiến CPI tháng 5 tăng mạnh. Ảnh: Lê Tiên

Cảnh báo CPI tiếp tục tăng cao

(BĐT) - Theo số liệu vừa được Tổng cục Thống kê công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2016 tăng 0,54% so với tháng trước, tăng 2,28% so với cùng kỳ năm trước; tăng 1,88% so với tháng 12 năm trước; CPI bình quân 5 tháng đầu năm 2016 so với cùng kỳ năm trước tăng 1,59%.
Xuất siêu 1,36 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm

Xuất siêu 1,36 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm

(BĐT) - Tổng cục Thống kê vừa công bố tình hình xuất, nhập khẩu hàng hóa tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2016. Theo đó, tháng 5 ước tính nhập siêu khoảng 400 triệu USD; tính chung 5 tháng đầu năm, cả nước xuất siêu 1,36 tỷ USD; trong đó, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 7,74 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 9,10 tỷ USD.
Diễn biến CPI qua các tháng - Nguồn: Tổng cục Thống kê.

CPI tăng 8 tháng liên tiếp

Tổng cục Thống kê vừa công bố CPI tháng 5/2016 đã tăng 0,54% so với tháng trước và tăng 2,28% so với cùng tháng năm trước...
Lạm phát - biến số khó lường

Lạm phát - biến số khó lường

Dù lạm phát - theo cách tính của Việt Nam (tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng so với tháng 12 năm trước) - sau 4 tháng đang dừng ở mức 1,33%, còn thấp và cách khá xa mục tiêu điều hành lạm phát 5% trong năm nay, song đây vẫn là một biến số khó lường và đòi hỏi cẩn trọng trong điều hành.
Kim ngạch nhập khẩu giảm cho thấy sự giảm tốc của nhiều ngành sản xuất quan trọng. Ảnh: Lê Tiên

Khám sức khỏe nền kinh tế qua xuất nhập khẩu

(BĐT) - Bức tranh xuất nhập khẩu của Việt Nam quý I/2016 ghi điểm cộng khi cán cân thương mại của từng tháng và toàn quý đều xuất siêu với mức xuất siêu cả quý đạt 1,37 tỷ USD. Tuy nhiên, đằng sau điểm sáng tích cực này thì hoạt động xuất nhập khẩu đang bộc lộ không ít bất cập và sự mất cân đối.
Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện quý I/2016 tăng cho thấy môi trường kinh doanh và đầu tư của Việt Nam đang tốt lên. Ảnh: Lê Tiên

Hiệu quả đầu tư quý I giảm sút?

(BĐT) - Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện quý I/2016 theo giá hiện hành ước đạt 273,6 nghìn tỷ đồng, tăng 10,7% so với cùng kỳ năm trước và bằng 32,2% GDP. Tuy nhiên, việc mức tăng vốn đầu tư xã hội cao hơn, trong khi mức tăng GDP thấp hơn cùng kỳ năm ngoái đã làm dấy lên sự quan ngại về hiệu quả đầu tư xã hội.