#tổ chức tín dụng
Cơ quan chức năng sẽ cập nhật liên tục thông tin về các dự án nhà ở bị thế chấp. Ảnh: Lê Tiên

Sẽ công bố rõ “sức khỏe” của các dự án BĐS

(BĐT) - Đó là khẳng định của ông Phạm Ngọc Liên, Giám đốc Văn phòng Đăng ký đất đai TP.HCM tại buổi họp báo thông tin về các dự án bất động sản (BĐS) đang thế chấp tại các tổ chức tín dụng trên địa bàn Thành phố.
Xử lý nợ xấu vẫn chưa thực chất

Xử lý nợ xấu vẫn chưa thực chất

(BĐT) - Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm và các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu 6 tháng cuối năm 2016 của Chính phủ trình Quốc hội cho biết, việc xử lý nợ xấu vẫn chưa thực chất và đang gặp nhiều khó khăn. 
Ảnh Internet

Cam kết tài trợ gần 28.500 tỷ đồng cho vùng ĐBSCL

(BĐT) - 7 tổ chức tín dụng vừa cam kết tài trợ gần 28.500 tỷ đồng cho hơn 73 dự án thuộc các lĩnh vực kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tại Diễn đàn Hợp tác kinh tế vùng ĐBSCL - Hậu Giang 2016.
Chủ tịch HĐQT BIDV Trần Bắc Hà phát biểu ý kiến tại Hội nghị Triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2016. Tại Hội nghị này, ông Hà đã đề cập nhiều giải pháp để đẩy mạnh công tác cải cách hành chính của ngành Ngân hàng.

Tiên phong phá “điểm nghẽn” hành chính: Ngân hàng Nhà nước khơi thông dòng chảy kinh tế

(BĐT) - Với vai trò là cơ quan ngang Bộ quản lý hoạt động tiền tệ, ngân hàng và ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã rất quyết liệt và tích cực trong công tác cải cách hành chính (CCHC), phá bỏ nhiều “điểm nghẽn” chính sách, góp phần tích cực trong việc khơi thông dòng chảy phát triển kinh tế xã hội đất nước.
Vấn đề lãi “ảo” không chỉ tập trung ở những ngân hàng yếu kém, mà còn tồn tại ở một số ngân hàng có quy mô vừa trở lên

Nhiều ngân hàng lãi ảo do khoản dự thu

Nhiều khoản dự thu, nhất là khoản vay trung-dài hạn không hết trong một năm tài chính mà kỳ trả lãi kéo dài 3-5 năm vẫn tính là thu nhập, dù thực tế chưa thu được…
Ảnh minh họa. Nguồn Intenret

Doanh nghiệp nào được kinh doanh mua bán nợ?

(BĐT) - Theo Nghị định số 69/2016/NĐ-CP về điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ vừa có hiệu lực thi hành (từ 1/7/2016), để kinh doanh hoạt động mua bán nợ, doanh nghiệp (DN) phải đáp ứng 6 điều kiện.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp là một kênh huy động vốn rất hiệu quả. Ảnh: Lê Tiên

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp: Chuyện con gà - quả trứng

(BĐT) - Bên cạnh hình thức huy động vốn thông qua thị trường cổ phiếu bằng việc phát hành thêm, doanh nghiệp có thể vay tín dụng từ ngân hàng hoặc phát hành trái phiếu (chủ yếu) cho các tổ chức tài chính. So với vay tín dụng ngân hàng, hình thức phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) có nhiều lợi thế khiến các doanh nghiệp ngày càng quan tâm.
NHNN quyết cải thiện chỉ số tiếp cận tín dụng

NHNN quyết cải thiện chỉ số tiếp cận tín dụng

NHNN vừa ban hành kế hoạch hành động của ngành Ngân hàng góp phần cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp năm 2016-2017, định hướng đến năm 2020, trong đó mục tiêu lớn nhất là cải thiện Chỉ số tiếp cận tín dụng.
Tránh nợ xấu “dồn toa”

Tránh nợ xấu “dồn toa”

Thông tư mới đây của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về “giãn” thời hạn của trái phiếu đặc biệt mua nợ có hiệu lực từ đầu tháng 8 tới, sẽ giúp các tổ chức tín dụng đang tái cơ cấu có thêm thời gian, nguồn lực để xử lý nợ, đồng thời tránh nợ xấu “dồn toa” khi thời hạn 5 năm ngày càng tới gần, trong khi số nợ xử lý lại chưa được bao nhiêu.
JICA hỗ trợ Việt Nam tái cơ cấu DNNN và hệ thống ngân hàng

JICA hỗ trợ Việt Nam tái cơ cấu DNNN và hệ thống ngân hàng

(BĐT) - Tại cuộc làm việc của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), đại diện cơ quan này đã đề xuất các giải pháp nhằm giúp Việt Nam đẩy mạnh hoạt động tái cơ cấu DNNN và giải quyết các vấn đề của các ngân hàng thương mại yếu kém.
Lãi suất huy động tăng, thì lãi suất cho vay khó giảm.

Lãi suất đầu ra khó giảm ngay

Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tăng trưởng tín dụng trong 5 tháng đầu năm đạt 5,48%, tăng 17,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Với kết quả này, việc đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm nay ở mức 17 - 18% là khả thi.
Khoảng cách giữa tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của ngân hàng thương mại quy mô lớn nhất Việt Nam và mức tối thiểu của ngân hàng tầm khu vực là không nhỏ

Ngân hàng Việt cấp khu vực, cần vốn bao nhiêu?

Mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam phấn đầu có 1-2 ngân hàng tầm cấp khu vực, đang ngày càng xa rời vì nhà băng nội địa khó khăn chồng chất khó khăn. Không từ có nguyên nhân khách quan!
Cư dân Dự án Harmona đang vướng vào tranh chấp với ngân hàng do lỗi của chủ đầu tư. Ảnh: Minh Tuấn

Nhiều kẽ hở khiến người mua nhà thua thiệt

(BĐT) - Chỉ có một môi trường lành mạnh mới có khả năng sàng lọc những doanh nghiệp yếu kém ra khỏi thị trường. Khi đó, quyền lợi của người mua nhà may ra mới được đảm bảo vì những “con sâu làm rầu nồi canh” đã bị loại ra khỏi cuộc chơi.
Cả thị trường bất động sản và các nhà băng thở phào khi Thông tư 06 được ban hành

Tín dụng bất động sản, lạt mềm buộc chặt

Mặc dù vẫn tiếp tục chủ trương kiểm soát tín dụng bất động sản để hạn chế rủi ro nợ xấu, nhưng việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành Thông tư số 06 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014 quy định về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng đã phần nào giúp bất động sản có phần dễ thở hơn khi việc siết tín dụng lĩnh vực này có lộ trình.
Ngân hàng đã gặp rủi ro khi quá “tin tưởng” khách hàng

Thế chấp hàng hóa tồn kho: Rủi ro từ “niềm tin”

Vụ án Nguyễn Duy Xuyên lừa đảo chiếm đoạt gần 50 tỷ đồng của các ngân hàng dù không có gì đặc biệt, song vẫn là một trong những vụ việc điển hình về rủi ro thế chấp hàng hóa tồn kho, khi mà ngân hàng cho vay chủ yếu là bằng… “niềm tin”!