#tín dụng
Ảnh Internet

Hơn 31,8 triệu hộ được tiếp cận tín dụng chính sách

(BĐT) - Trải qua 15 năm thực hiện tín dụng chính sách xã hội, đã có trên 31,8 triệu lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội, với doanh số cho vay đạt 433.245 tỷ đồng, góp phần quan trọng vào việc giúp trên 4,5 triệu hộ vượt qua ngưỡng nghèo.
Hiệp định tín dụng khung tạo cơ sở để lựa chọn, triển khai các dự án sử dụng vốn từ Quỹ hợp tác phát triển kinh tế Hàn Quốc trong giai đoạn 2016 – 2020. Ảnh: Lê Tiên

Việt Nam và Hàn Quốc ký kết hiệp định tín dụng trị giá 1,5 tỷ USD

(BĐT) - Sáng 8/11, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng cùng Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam Lee Hyuk đã thay mặt Chính phủ hai nước Việt Nam và Hàn Quốc ký kết hiệp định khung giữa Chính phủ hai nước cho các khoản tín dụng trị giá 1,5 tỷ USD từ Quỹ hợp tác phát triển kinh tế Hàn Quốc (EDCF) giai đoạn 2016 - 2020. 
Sau 5 năm triển khai Chương trình Kết nối ngân hàng – doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng đã giải ngân cho vay 44.183 khách hàng với số tiền lên đến 761.805 tỷ đồng. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp không lo thiếu vốn

(BĐT) - Chương trình Kết nối ngân hàng - doanh nghiệp (Chương trình) được triển khai vào tháng 7/2012 tại TP.HCM trong bối cảnh kinh tế khó khăn, nợ xấu “như cục máu đông”. 
Tính đến tháng 6/2017, dư nợ tín dụng của các DNNVV chiếm gần 22% dư nợ của nền kinh tế. Ảnh: Nhã Chi

70% DNNVV chưa tiếp cận được vốn tín dụng

(BĐT) - Chiều ngày 21/9, Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia đã tổ chức Hội thảo “Nâng cao hiệu quả của các quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV)”.
Dòng vốn mới cần phải được giám sát và kiểm soát tốt để đi vào sản xuất kinh doanh. Ảnh: Lê Tiên

Ngăn chặn nguy cơ từ tăng trưởng tín dụng

(BĐT) - Trong cuộc họp Thường trực Chính phủ diễn ra mới đây, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có kế hoạch, lộ trình để bảo đảm tăng trưởng tín dụng cả năm 2017 khoảng 21 - 22%. 
Nhiều trường hợp, giá thị trường của tài sản bảo đảm thấp hơn so với giá khởi điểm khi đấu giá. Ảnh: Lê Tiên

Có tài sản bảo đảm vẫn khó thu hồi vốn

(BĐT) - Đối với hoạt động tín dụng, tài sản bảo đảm (TSBĐ) được xem như “phao cứu sinh” nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng, bảo đảm ngân hàng có thể thu hồi một phần hoặc toàn bộ gốc và lãi khi khách hàng không trả được nợ. 
Ảnh minh họa.

Không để Luật Hỗ trợ DNNVV chờ nghị định

(BĐT) - Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) khi đi vào cuộc sống được kỳ vọng khơi dậy những nguồn lực còn tiềm ẩn để khu vực DNNVV phát triển nhanh và bền vững, trở thành động lực tăng trưởng quan trọng của nền kinh tế giai đoạn tới. 
Ảnh Internet

Ngân hàng đang thừa tiền?

(BĐT) - Lãi suất bình quân trên thị trường liên ngân hàng thời gian gần đây có xu hướng giảm mạnh ở hầu hết các kỳ hạn chủ chốt. Liệu đây có phải là tín hiệu cho thấy ngân hàng dư thừa vốn?
Để có thể huy động được nguồn vốn tín dụng nước ngoài, đối với các dự án quan trọng quốc gia, Bộ GTVT đã đề nghị Chính phủ chấp thuận bảo lãnh doanh thu tối thiểu. Ảnh: Lê Tiên

Nan giải tín dụng cho dự án BOT

(BĐT) - Nút thắt có thể coi là lớn nhất đối với dự án BOT là tìm kiếm nguồn vốn, trong đó đa phần là vốn vay. Việc đáp ứng đủ vốn cho các dự án BOT thời gian tới đang được coi là một bài toán khó, thậm chí là nhiệm vụ bất khả thi, nếu không có những giải pháp khác với cơ chế hiện hành.
Con số về thành lập doanh nghiệp tiếp tục khởi sắc trong quý II/2017 thể hiện niềm tin của doanh nghiệp vào nền kinh tế. Ảnh: Lê Tiên

Thận trọng nới lỏng tín dụng

(BĐT) - Nhóm nghiên cứu kinh tế Market Intello vừa công bố Báo cáo chuyên đề với chủ đề “Triển vọng và thách thức tăng trưởng kinh tế 6 tháng cuối năm”. 
Ngân hàng Nhà nước chỉ giảm lãi suất cho vay ở các lĩnh vực ưu tiên, không để dòng vốn đổ vào các lĩnh vực có mức độ rủi ro cao. Ảnh: Nam Hoài

Giảm lãi suất, hướng tới mục tiêu tăng trưởng

(BĐT) - Ngày 7/7, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phát đi thông báo về việc điều chỉnh giảm lãi suất điều hành, giảm 0,5%/năm lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam của tổ chức tín dụng đối với khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế. Quyết định này có hiệu lực từ ngày 10/7/2017.
Để kiểm soát nợ công, phải có những giải pháp đồng bộ, đặc biệt là chấn chỉnh những tồn tại trong đầu tư công. Ảnh: Nhã Chi

Nhiều dấu hỏi về việc quản lý, sử dụng vốn vay

(BĐT) - Các đại biểu Quốc hội đánh giá cao những kết quả điều hành nền kinh tế của Chính phủ trong hơn 1 năm qua, đặc biệt đã chỉ đạo rốt ráo trong công tác cán bộ; quyết tâm tạo ra phong trào khởi nghiệp, củng cố niềm tin đối với doanh nghiệp, người dân... 
Ảnh Internet

Tín dụng chính sách tăng 4,1% trong quý I

(BĐT) - Đến hết ngày 31/3/2017, tổng nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội đạt 173,3 nghìn tỷ đồng, tăng 6,7% so với cuối năm 2016. 
Ảnh: Lê Tiên

Vốn tín dụng chảy vào đâu?

(BĐT) - Tăng trưởng tín dụng những tháng đầu năm nay đảo chiều so với cùng kỳ nhiều năm trở lại đây. Mặc dù tín dụng tăng trưởng tốt, nhưng tăng trưởng kinh tế dự báo đạt thấp, sản xuất trầm lắng, doanh nghiệp vẫn khó khăn, vậy tiền đang đổ vào đâu?
VPBank đạt kết quả kinh doanh ấn tượng nhờ chiến lược kinh doanh phù hợp

VPBank: Lợi nhuận tăng nhờ kiểm soát chặt chi phí

(BĐT) - Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) đạt kết quả kinh doanh ấn tượng trong năm 2016 với nhiều chỉ số tăng trưởng vượt bậc. Điều này cho thấy hiệu quả hoạt động, chất lượng dịch vụ cũng như tốc độ phát triển bền vững của Ngân hàng.