#Thương mại điện tử
Cơ quan thuế sẽ làm việc với một số chủ sàn thương mại điện tử lớn như Lazada, Shopee, Tiki, Sendo… để nắm bắt thông tin cho công tác quản lý thuế. Ảnh: Tiên Giang

Thương mại điện tử sẽ khó “né” thuế

(BĐT) - Tiếp tục “truy vết” giao dịch qua tài khoản ngân hàng, làm việc với các đơn vị giao nhận, sàn thương mại điện tử để yêu cầu cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý thuế là những việc cơ quan thuế chú trọng thực hiện trong thời gian tới nhằm tránh thất thu thuế.
Chuyển đổi số và thương mại điện tử sẽ tiếp tục phát triển mạnh trong năm 2021 và nhiều năm tới, tạo xung lực mới cho tăng trưởng kinh tế. Ảnh: Lê Tiên

Cơ hội cho doanh nghiệp từ chuyển đổi số

(BĐT) - Chuyển đổi số và thương mại điện tử sẽ tiếp tục phát triển mạnh trong năm 2021 và nhiều năm tới, tạo xung lực mới cho tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, đây cũng là cơ hội để doanh nghiệp (DN) Việt Nam xây dựng những chiến lược kinh doanh mới. Nhận định này được các chuyên gia kinh tế, DN… nhấn mạnh tại Diễn đàn Kinh tế số và Thương mại điện tử vừa diễn ra tại Hà Nội.
Doanh nghiệp được hỗ trợ ứng dụng công nghệ số nhằm xúc tiến bán hàng trên môi trường mạng. Ảnh: Nhã Chi

Nhiều cơ hội phát triển kinh tế số

(BĐT) - Dự báo về triển vọng phát triển thương mại điện tử (TMĐT) và kinh tế số (KTS) tại Việt Nam giai đoạn 2020 - 2025, các tập đoàn như: Google, Temasek và Bain&Company dự đoán quy mô của nền kinh tế số sẽ vượt ngưỡng 52 tỷ USD và giữ vị trí thứ 3 trong khu vực ASEAN. Đại dịch Covid-19 thúc đẩy KTS phát triển nhanh hơn. Ngay trong năm nay, nhiều giải pháp hoàn thiện hệ sinh thái thúc đẩy TMĐT và KTS phát triển sẽ được triển khai.
Các doanh nghiệp như Youtube, Google, Netflix, Amazon, Facebook… phải nộp thuế khi cung cấp dịch vụ xuyên biên giới cho khách hàng ở Việt Nam. Ảnh: Nhã Chi

Kinh doanh thương mại điện tử sẽ khó trốn thuế

(BĐT) - Sau 5 tháng kể từ khi Luật Quản lý thuế năm 2019 có hiệu lực (ngày 1/7/2020) bổ sung những quy định liên quan đến quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử, cơ quan thuế đang hoàn thiện các văn bản pháp lý với mục đích đẩy mạnh thu thuế thương mại điện tử trong thời gian tới.

Sự phát triển của thương mại điện tử dự kiến sẽ là đòn bẩy cho sự phát triển của ngành bất động sản hậu cần trong tương lai. Ảnh: Vân Linh

Thương mại điện tử: Đòn bẩy tăng trưởng cho ngành logistics

(BĐT) - Thương mại điện tử đang được gia tăng áp dụng vào mọi mặt cuộc sống trong đô thị, đặc biệt đối với thực phẩm, hàng tiêu dùng nhanh và dược phẩm. Không chỉ ở Việt Nam, điều này đang diễn ra khắp ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, châu Mỹ và cả châu Âu. Việt Nam còn sở hữu tầng lớp dân số trẻ và nhạy bén với công nghệ, hứa hẹn sẽ là yếu tố lớn thúc đẩy tăng trưởng thương mại điện tử.
Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2025, 55% dân số tham gia mua sắm trực tuyến. Ảnh: Vân Linh

Phát triển thương mại điện tử để tăng sức cạnh tranh của DN

(BĐT) - Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử (TMĐT) quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, trong đó xác định rõ TMĐT là một trong các lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số, giúp doanh nghiệp (DN) nâng cao sức cạnh tranh. TMĐT cũng sẽ là công cụ hữu hiệu trợ giúp DN Việt Nam vượt qua khó khăn, thúc đẩy phát triển sau đại dịch Covid-19.
Giá thuê nhà xưởng xây sẵn vẫn giữ ổn định ngay cả trong thời kỳ dịch Covid-19 bùng phát. Ảnh: Internet

Bất động sản công nghiệp Việt Nam: Nhà xưởng và nhà kho xây sẵn lên ngôi

(BĐT) - Trong giai đoạn bùng phát đại dịch Covid-19, nhu cầu thuê nhà kho xây sẵn tăng đột biến, trong khi số lượng yêu cầu thuê của các loại hình bất động sản công nghiệp khác sụt giảm do lệnh hạn chế đi lại và cách ly xã hội. Điều này bắt nguồn từ sự tồn đọng hàng hóa xuất nhập khẩu do hoạt động vận tải bị gián đoạn và sự tăng trưởng mạnh mẽ của mảng thương mại điện tử.
 
Điểm sáng mua sắm giữa đại dịch Covid-19 đến từ ngành thương mại điện tử, kinh doanh mua sắm trực tuyến và dịch vụ giao hàng tận nơi

Xu hướng của thị trường bán lẻ giữa đại dịch Covid-19

(BĐT) - Giữa những ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19 lên thị trường bán lẻ Việt Nam trong quý I/2020, thị trường ghi nhận những điểm sáng đến từ ngành thương mại điện tử, kinh doanh mua sắm trực tuyến và dịch vụ giao hàng tận nơi.
Ảnh: Internet

Xây dựng Nghị định quản lý hải quan với hàng hóa xuất nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử

(BĐT) - Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án quản lý hoạt động thương mại điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Trong đó, Thủ tướng giao Bộ Tài chính chủ trì xây dựng Nghị định về quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được giao dịch qua thương mại điện tử trình Chính phủ ban hành.