#thương mại điện tử
Sự tăng trưởng nhanh chóng của bếp chung là một bước hỗ trợ phát triển tất yếu của ngành thương mại điện tử giao gọi đồ ăn

Bếp chung hứa hẹn khuấy động ngành dịch vụ ăn uống châu Á

(BĐT) - Thay vì đi ăn ở ngoài hoặc nấu tại nhà, ngày càng nhiều người có xu hướng đặt thức ăn giao đến tận nơi. Nhu cầu đó đang thúc đẩy sự tăng trưởng của mô hình bếp chung. Theo JLL Việt Nam, không gian bếp chung tập trung nhiều công ty chế biến thức ăn đang mở rộng nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu của thực khách.
Việc mua bán hàng hóa từ nước ngoài thông qua giao dịch thương mại điện tử hiện rất phổ biến và dễ dàng

Quản thương mại điện tử xuyên biên giới từ cửa khẩu

(BĐT) - Gian lận thương mại điện tử xuyên biên giới diễn ra với nhiều thủ đoạn tinh vi. Ứng phó với tình trạng đó, cơ quan hải quan đang áp dụng các biện pháp giám sát chặt các hành vi gian lận, đặc biệt là xây dựng quy định về quản lý hải quan với hàng hóa xuất nhập khẩu qua giao dịch thương mại điện tử.
Chương trình hành động ASEAN về thương mại điện tử (AWPEC) 2017-2025 vừa được các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN thông qua

Đẩy mạnh thương mại điện tử trong ASEAN

(BĐT) - Mới đây, các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN đã thông qua chương trình hành động ASEAN về thương mại điện tử (AWPEC) 2017-2025 nhằm mục đích thuận lợi hóa thương mại điện tử trong ASEAN.
Tình trạng thanh toán bằng tiền mặt và không xuất hóa đơn là một trong những trở ngại với việc quản lý và thu thuế hoạt động thương mại điện tử. Ảnh: Nhã Chi

Thương mại điện tử sẽ khó tránh thuế?

(BĐT) - Luật Quản lý thuế sửa đổi được kỳ vọng sẽ tạo cơ sở pháp lý cho việc thu thuế đối với hoạt động thương mại điện tử. Song để thực hiện hiệu quả việc này đòi hỏi sự thay đổi về cách thức làm việc của các cơ quan có liên quan.
Thanh toán điện tử tại Việt Nam vẫn chưa thực sự thuận lợi và còn tiềm ẩn một số rủi ro

Vì sao thanh toán không dùng tiền mặt vẫn khó?

(BĐT) - Thủ tục mở tài khoản, đổi pin, sử dụng thẻ chưa tiện lợi với nhiều người dân. Mặt khác, vẫn còn rủi ro tiềm ẩn về tính bảo mật thông tin khi thanh toán theo hình thức này. Do đó, thanh toán không dùng tiền mặt vẫn còn hạn chế.
Ngân hàng Nhà nước muốn sửa một số quy định về ví điện tử. Ảnh: Internet

Sửa quy định về ví điện tử: Xem lại thời điểm sửa và các điều cấm

(BĐT) - Thời điểm đề xuất sửa đổi chưa hẳn phù hợp, việc bổ sung các hành vi bị cấm trong sử dụng ví điện tử không hẳn là cần thiết, hạn mức giao dịch với ví điện tử bị khống chế ở mức eo hẹp. Đây là những điểm chưa hợp lý trong đề xuất sửa đổi Thông tư 39/2014/TT-NHNN hướng dẫn về dịch vụ trung gian thanh toán (Thông tư 39) đang được Ngân hàng Nhà nước lấy ý kiến. 
Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương sẽ nắm vai trò chủ chốt trên thế giới trong những thập kỷ tới

11 yếu tố sẽ giúp Châu Á - Thái Bình Dương thống trị thế kỷ 21

(BĐT) - Trong ấn phẩm thứ hai của Impacts – một chương trình nghiên cứu mang tính tiên phong và có tầm ảnh hưởng lớn của Savills - vừa mới công bố, ông Simon Smith, Trưởng Bộ phận Nghiên cứu Châu Á – Thái Bình Dương của Savills nhận định, từ sự tăng trưởng của tầng lớp trung lưu đến nguồn cầu cơ sở hạ tầng khổng lồ, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương sẽ nắm vai trò chủ chốt trên thế giới trong những thập kỷ tới. 
Những nội dung về quản lý thuế với thương mại điện tử hướng tới việc giám sát nhưng không vi phạm bảo mật thông tin người nộp thuế. Ảnh: NC st

Quản lý thuế thương mại điện tử: Chú trọng giám sát dòng tiền

(BĐT) - Tại Tờ trình ngày 5/10/2018 của Dự thảo Luật Quản lý thuế (sửa đổi) chuẩn bị trình xin ý kiến tại Kỳ họp thứ VI, Quốc hội khóa XIV sắp tới, những nội dung về quản lý thuế với thương mại điện tử đã được tiếp thu và sửa đổi theo hướng chú trọng giám sát dòng tiền thanh toán song không ảnh hưởng đến quyền hợp pháp của cá nhân, tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực này.
Năm 2017, quy mô thị trường bán lẻ thương mại điện tử của Việt Nam đạt khoảng 6,2 tỷ USD, tăng 24% so với năm 2016

Doanh thu thương mại điện tử sẽ đạt 10 tỷ USD vào năm 2020

(BĐT) - Tại Phiên thảo luận về “Thị trường số, Cơ hội toàn cầu” thuộc khuôn khổ Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN 2018 (WEF ASEAN 2018) diễn ra ngày 13/9, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết, thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam có mức tăng trưởng nhanh và mạnh mẽ thời gian gần đây.
Năm 2017, số lượng giao dịch trực tuyến thẻ nội địa tăng khoảng 50% so với năm 2016. Ảnh: Hoài Tâm

Để thương mại điện tử tiếp tục bứt phá

(BĐT) - Tăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng của thương mại điện tử (TMĐT) những năm gần đây khá đồng điệu, hỗ trợ lẫn nhau. Nếu các doanh nghiệp nắm bắt và khai thác tốt các cơ hội từ các hoạt động này, chắc chắn tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2018 sẽ có những bứt phá mới.
Theo đề xuất của Bộ Tài chính, tất cả giao dịch thương mại có giá trị từ 10 triệu đồng phải thanh toán qua ngân hàng. Ảnh: Nhã Chi

Lúng túng quản lý thuế thương mại điện tử

(BĐT) - Sự phát triển nhanh và mạnh mẽ của thương mại điện tử trên thế giới cùng sự phổ biến của những mô hình kinh doanh mới trên nền tảng Internet đã khiến việc quản lý thuế đối với các loại hình kinh doanh mới này trở nên khó khăn.
Ảnh Internet

Quốc hội Mỹ thảo luận mua sắm công qua các sàn giao dịch thương mại điện tử

(BĐT) - Đầu tháng 11 vừa qua, trong khi các công ty công nghệ lớn như Google, Facebook và Twitter phải ra điều trần trước Quốc hộ Mỹ về vai trò của họ trong việc tạo điều kiện cho Nga gây ảnh hưởng đến cuộc bầu cử năm 2016 thì Amazon được loại trừ. Ngoài ra, Amazon đang đứng trước khả năng có thể giành được nhiều lợi thế so với nhiều đối thủ bán lẻ khác để được nhận thầu cung cấp hàng hóa thông thường có trị giá hàng tỷ USD cho chính phủ.
Thách thức gian lận thuế từ chuyển giá

Thách thức gian lận thuế từ chuyển giá

(BĐT) - Hành vi chuyển giá gần đây tiếp tục diễn ra phức tạp, với nhiều hình thức khác nhau, khó phát hiện hơn, trong đó có thương mại điện tử, đang đặt ra nhiều thách thức cho quản lý thuế.