#thu hút FDI
[Infographic] Thu hút FDI đạt 23,74 tỷ USD trong 10 tháng 2021

[Infographic] Thu hút FDI đạt 23,74 tỷ USD trong 10 tháng 2021 INFOGRAPHIC

(BĐT) - Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính từ đầu năm đến ngày 20/10/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp (GVMCP) của nhà đầu tư nước ngoài đạt 23,74 tỷ USD, tăng 1,1% so với cùng kỳ năm 2020.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Hải Phòng: Thu hút FDI đạt trên 2,84 tỷ USD trong 9 tháng 2021

(BĐT) - Cục Thống kê TP. Hải Phòng cho biết, Thành phố thu hút hơn 2,84 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong 9 tháng năm 2021, gấp 3,25 lần so với cùng kỳ năm 2020 và đạt 113,97% kế hoạch năm. Trong số này, tổng vốn cấp mới và tăng vốn trên toàn thành phố đạt 2,84 tỷ USD và 8,56 triệu USD vốn đăng ký thông qua hình thức góp vốn, mua cổ phần.
Tính đến ngày 20/7/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt 16,7 tỷ USD, bằng 88,9% so với cùng kỳ năm 2020. Ảnh: Lê Tiên

Cạnh tranh lớn dần trong thu hút FDI

(BĐT) - Tác động bởi đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ tư kéo dài từ cuối tháng 4 đến nay, đặc biệt là diễn biến phức tạp trong tháng 7 vừa qua, đã có những ảnh hưởng đến hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Vì thế, cần những giải pháp kịp thời, thích ứng với bối cảnh dịch để Việt Nam không bị lỡ nhịp trong cuộc cạnh tranh thu hút FDI đang ngày càng gay gắt.
Thu hút FDI 5 tháng đầu năm 2021 tăng nhẹ so với cùng kỳ năm trước, nhưng số dự án cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần giảm mạnh. Ảnh: Lê Tiên

Kịp thời có giải pháp giữ lợi thế thu hút FDI

(BĐT) - Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) toàn cầu có xu hướng hồi phục tốt, tập trung vào các nước đã phổ biến vaccine quy mô lớn và kiểm soát tốt dịch bệnh. Việt Nam sẽ cần có thêm những giải pháp điều chỉnh kịp thời để thu hút FDI phù hợp tình hình mới.
Từ đầu năm đến 20/5/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 14 tỷ USD, tăng 0,8% so với cùng kỳ năm 2020. Ảnh: Lê Tiên

Thu hút FDI 5 tháng: Việt Nam duy trì sức hấp dẫn

(BĐT) - Số liệu thu hút, giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 5 tháng đầu năm 2021 cho thấy, Việt Nam vẫn là địa điểm đầu tư hấp dẫn, an toàn, một trong những lựa chọn hàng đầu trong làn sóng dịch chuyển FDI. Theo nhiều ý kiến, cơ hội phía trước rất lớn và Việt Nam sẽ cần đi nhanh hơn trong cuộc chiến Covid-19 để bảo toàn những lợi thế có được từ việc kiểm soát tốt dịch bệnh thời gian qua, đồng thời tạo thêm lợi thế cạnh tranh trong cuộc đua mới.
[Infographic] Quý I/2021, thu hút FDI đạt hơn 10 tỷ USD

[Infographic] Quý I/2021, thu hút FDI đạt hơn 10 tỷ USD INFOGRAPHIC

(BĐT) -  Theo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 3 tháng đầu năm 2021, ước tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 10,13 tỷ USD, tăng 18,5% so với cùng kỳ năm 2020.
Năm 2020, trong bối cảnh kinh tế thế giới bị tác động mạnh bởi Covid-19, phần lớn doanh nghiệp FDI tại Việt Nam vẫn duy trì được hoạt động sản xuất, xuất khẩu. Ảnh: Lê Tiên

Chủ động thu hút dự án FDI chất lượng cao

(BĐT) - Để tranh thủ cơ hội, lợi thế trong bối cảnh mới, trong thời gian qua Chính phủ đã có nhiều hành động để “chủ động” trong cuộc cạnh tranh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Bên cạnh chuẩn bị các điều kiện về hạ tầng, nhân lực, nâng cao năng lực của khu vực doanh nghiệp trong nước…, việc chủ động lựa chọn dự án để mời gọi đầu tư được đánh giá là cần thiết để có thể thu hút FDI một cách hiệu quả trên cơ sở hai bên cùng thắng.
Thu hút FDI giai đoạn tới tập trung vào lĩnh vực công nghệ cao, đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển, thúc đẩy kinh tế số và đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững của Việt Nam. Ảnh: Lê Tiên

Đón sóng đầu tư: Đừng nghĩ “nhà có điều kiện” mà ngồi chờ

(BĐT) - Với làn sóng dịch chuyển đầu tư, triển vọng từ các hiệp định thương mại, đầu tư thế hệ mới, kết quả tích cực của quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng và cải thiện môi trường kinh doanh..., Việt Nam đang thể hiện sức hấp dẫn trong mắt giới đầu tư quốc tế. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều việc phải làm để đạt mục tiêu thu hút dòng vốn đầu tư chất lượng cao.

Lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác được tổ chức theo hình thức trực tuyến. Ảnh: Lê Tiên

Xúc tiến thu hút FDI chất lượng cao vào Việt Nam

(BĐT) - Cuối tuần qua, Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) và Ngân hàng UOB của Singapore - một trong những ngân hàng lớn và uy tín nhất châu Á đã ký kết biên bản ghi nhớ (MOU) hợp tác. Lễ ký kết diễn ra theo hình thức trực tuyến.

Cả nước thu hút được được 23,48 tỷ USD vốn FDI trong 10 tháng năm 2020. Ảnh: Lê Tiên

Tạo ưu thế mới để đón sóng FDI dịch chuyển

(BĐT) - Cải thiện môi trường kinh doanh là chìa khóa để thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) dài hạn và bền vững. Đồng thời, đây phải là cuộc chơi win - win (cùng thắng), cần gắn thu hút FDI với tiêu chí công nghệ, môi trường, đặc biệt là cam kết hợp tác đưa doanh nghiệp Việt Nam vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

45,7% tổng vốn đầu tư đăng ký 10 tháng năm 2020 đổ vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo. Ảnh: Song Lê

Thu hút FDI 10 tháng đạt 23,48 tỷ USD

(BĐT) - Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/10/2020, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần (GVMCP) của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đạt 23,48 tỷ USD, bằng 80,6% so với cùng kỳ năm 2019; vốn thực hiện ước đạt 15,8 tỷ USD, bằng 97,5% so với cùng kỳ năm 2019.
Tính đến hết tháng 9/2020, Việt Nam đã thu hút được 21,20 tỷ USD vốn FDI, bằng 81,1% so với cùng kỳ năm 2019. Ảnh: Nguyễn Thơm

Rộng cửa thu hút vốn ngoại

(BĐT) - Các nền kinh tế nói chung đang chịu tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, giữa tâm dịch, nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã và đang thể hiện sự quan tâm tới môi trường đầu tư tại Việt Nam, qua đó, tạo thêm cơ hội để Việt Nam cải cách mạnh mẽ nhằm đón được nhiều hơn vốn đầu tư nước ngoài.
Việc thu hút FDI phải hướng tới mục tiêu giúp doanh nghiệp trong nước có thể đảm nhiệm các công đoạn có hàm lượng công nghệ, giá trị gia tăng cao hơn. Ảnh: Lê Tiên

Khơi dòng FDI chất lượng cao

(BĐT) - Theo các chuyên gia quốc tế, Việt Nam sẽ tiếp tục là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài, và nhiều cơ hội mới sẽ mở ra do “chất xúc tác” Covid-19.
Nên lựa chọn những hình thức ưu đãi thuế nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư dài hạn. Ảnh: Minh Khuê

Thu hút FDI: Bất cập chính sách ưu đãi thuế

(BĐT) - Các chính sách ưu đãi thuế để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã bộc lộ nhiều bất cập. Nhiều ý kiến cho rằng, cần đánh giá lại các chính sách này về mục tiêu, tác động, chi phí và lợi ích để đảm bảo chống thất thu ngân sách nhà nước và bình đẳng cho các doanh nghiệp (DN) trong nền kinh tế.
Tổ công tác đặc biệt cần nghiên cứu về thể chế, xây dựng lực lượng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước mạnh để đón vốn FDI. Ảnh: Lê Tiên

Thành lập Tổ công tác đặc biệt: Hành động để thu hút FDI chất lượng cao

(BĐT) - Trong khi cả thế giới đang căng mình chống dịch thì Việt Nam là một trong số rất ít quốc gia kiểm soát tốt, bước vào giai đoạn “bình thường mới”. Nhờ đó, giới chuyên gia quốc tế nhìn nhận, trong làn sóng dịch chuyển vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), Việt Nam là quốc gia có nhiều lợi thế. Để không bỏ lỡ cơ hội, Việt Nam sẽ thành lập Tổ công tác đặc biệt đón làn sóng FDI mới này.

Kỳ vọng làn sóng đầu tư mới từ EU

(BĐT) - Năm 2020, Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) sẽ kỷ niệm 30 năm quan hệ hợp tác. Sự kiện Nghị viện châu Âu chính thức thông qua 2 hiệp định kinh tế quan trọng với Việt Nam, trong đó có Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA) được kỳ vọng sẽ xóa bỏ tâm lý dè dặt của nhà đầu tư EU, tạo nên một làn sóng đầu tư mới từ thị trường này vào Việt Nam.
Cần xây dựng cơ chế khuyến khích, ưu đãi thoả đáng để tăng liên kết giữa đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước. Ảnh: Lê Tiên

Cách nào thoát khỏi vùng đáy của chuỗi giá trị?

(BĐT) - Giá trị gia tăng tại Việt Nam của hàng hóa xuất khẩu của khối doanh nghiệp (DN) đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) còn thấp. Mặc dù sản phẩm xuất khẩu có thể có hàm lượng công nghệ cao, song Việt Nam vẫn đang loay hoay chưa thoát khỏi đáy của chuỗi giá trị. Thực trạng này đòi hỏi phải có giải pháp tăng cường sự hợp tác cũng như tính lan tỏa của DN FDI và DN nội địa.
Trong 10 tháng năm 2019, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư 18,83 tỷ USD vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo. Ảnh: Việt Hưng

Thu hút FDI 10 tháng đạt 29,11 tỷ USD

(BĐT) - Theo Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 10 tháng năm 2019, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần đạt 29,11 tỷ USD, tăng 4,3% so với cùng kỳ năm 2018. Vốn thực hiện của các dự án FDI ước đạt 16,21 tỷ USD, tăng 7,4% so với cùng kỳ năm 2018.