#Thoái vốn
Chính phủ đã và đang thực thi những quyết sách mạnh mẽ để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Ảnh: Nhã Chi

Cổ phần hóa DNNN: Trắc trở nhưng không lùi bước (Kỳ 5)

(BĐT) - Dự kiến ngày 16/10/2019, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ sẽ chủ trì Hội nghị về đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước. Nhân dịp này, Báo Đấu thầu đăng tải loạt bài viết nhìn lại quá trình cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước với những thành công cũng như bất cập trên chặng đường đã qua. Chặng đường tiếp theo đòi hỏi những chuyển động và sự kết nối nhịp nhàng giữa các chủ thể tham gia, đặc biệt là trong một hành lang pháp lý đủ “cứng” để đạt mục tiêu đề ra.
Hàng chục ngàn mét vuông đất đã được chuyển đổi hoặc bổ sung mục đích sử dụng không đúng phương án được phê duyệt trong cổ phần hóa DNNN giai đoạn 2013 – 2017. Ảnh: Song Lê

Cổ phần hóa DNNN: Trắc trở nhưng không lùi bước (Kỳ 4)

(BĐT) - Dự kiến ngày 16/10/2019, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ sẽ chủ trì Hội nghị về đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước. Nhân dịp này, Báo Đấu thầu đăng tải loạt bài viết nhìn lại quá trình cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước với những thành công cũng như bất cập trên chặng đường đã qua. Chặng đường tiếp theo đòi hỏi những chuyển động và sự kết nối nhịp nhàng giữa các chủ thể tham gia, đặc biệt là trong một hành lang pháp lý đủ “cứng” để đạt mục tiêu đề ra.
Định giá đất là một trong những kẽ hở gây thất thoát tài sản trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Ảnh: Lê Tiên

Cổ phần hóa DNNN: Trắc trở nhưng không lùi bước (Kỳ 3)

(BĐT) - Dự kiến ngày 16/10/2019, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ sẽ chủ trì Hội nghị về đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước. Nhân dịp này, Báo Đấu thầu đăng tải loạt bài viết nhìn lại quá trình cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước với những thành công cũng như bất cập trên chặng đường đã qua. Chặng đường tiếp theo đòi hỏi những chuyển động và sự kết nối nhịp nhàng giữa các chủ thể tham gia, đặc biệt là trong một hành lang pháp lý đủ “cứng” để đạt mục tiêu đề ra.
Bộ Giao thông vận tải vừa đề xuất Thủ tướng nghiên cứu xem xét lộ trình mua lại 4,6% cổ phần Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam do các cổ đông ngoài nhà nước nắm giữ. Ảnh: Nhã Chi

Cổ phần hóa DNNN: Trắc trở nhưng không lùi bước (Kỳ 2)

(BĐT) - Dự kiến ngày 16/10/2019, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ sẽ chủ trì Hội nghị về đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước. Nhân dịp này, Báo Đấu thầu đăng tải loạt bài viết nhìn lại quá trình cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước với những thành công cũng như bất cập trên chặng đường đã qua. Chặng đường tiếp theo đòi hỏi những chuyển động và sự kết nối nhịp nhàng giữa các chủ thể tham gia, đặc biệt là trong một hành lang pháp lý đủ “cứng” để đạt mục tiêu đề ra.
Cổ phần hóa không chỉ giúp các doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu quả hơn mà còn thúc đẩy vai trò của khu vực kinh tế tư nhân trong nền kinh tế. Ảnh: Lê Tiên

Cổ phần hóa DNNN: Trắc trở nhưng không lùi bước

(BĐT) - Dự kiến ngày 16/10/2019, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ sẽ chủ trì Hội nghị về đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước. Nhân dịp này, Báo Đấu thầu đăng tải loạt bài viết nhìn lại quá trình cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước với những thành công cũng như bất cập trên chặng đường đã qua. Chặng đường tiếp theo đòi hỏi những chuyển động và sự kết nối nhịp nhàng giữa các chủ thể tham gia, đặc biệt là trong một hành lang pháp lý đủ “cứng” để đạt mục tiêu đề ra.
Nhiều giải pháp tháo gỡ vướng mắc, khó khăn để đẩy mạnh việc bán vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã được trình lên Chính phủ. Ảnh: Lê Tiên

Sẽ khó trốn trách nhiệm nếu làm chậm cổ phần hóa

(BĐT) - Hầu như chưa có cá nhân, tổ chức nào làm chậm cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp (DN) bị xử lý trong thời gian qua dù nội dung này đã được nêu ở một số văn bản. Đại diện Ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển DN cho biết, đến năm 2020, các cá nhân và tổ chức này có thể sẽ bị xử lý thích đáng.
Bộ Tài chính sẽ công khai các doanh nghiệp chậm quyết toán sau cổ phần hóa. Ảnh: Lê Tiên

Buộc doanh nghiệp đẩy nhanh cổ phần hoá và thoái vốn

(BĐT) - Bộ Tài chính sẽ tiếp tục tháo gỡ các vướng mắc của cổ phần hoá và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp, đồng thời, sẽ “bêu tên” cụ thể các doanh nghiệp trì hoãn niêm yết trên thị trường chứng khoán và chậm quyết toán sau cổ phần hoá. Đây được coi là những giải pháp buộc doanh nghiệp phải đẩy mạnh việc bán vốn nhà nước trong thời gian tới.
Năm 2019, dự kiến SCIC phải tiếp nhận số lượng lớn DNNN chuyển giao nên cần có đánh giá thêm về tính khả thi trong thực hiện

Thoái vốn nhà nước tại DN giai đoạn 2019 - 2020: Lại lo khó đảm bảo tiến độ

(BĐT) - Trong giai đoạn 2019 - 2020, số lượng doanh nghiệp (DN) thuộc diện phải thoái vốn lên tới hàng trăm DN theo yêu cầu đặt ra tại Quyết định số 1232/QĐ-TTg phê duyệt Danh mục DN có vốn nhà nước thực hiện thoái vốn giai đoạn 2017 - 2020. Với tình hình này, nhiều khả năng thời gian hoàn thành thoái vốn sẽ kéo dài, bởi có thể phát sinh một số vướng mắc, khó khăn.
Công ty CP Sách Việt Nam sở hữu nhiều khu đất tại trung tâm quận Hoàn Kiếm (Hà Nội). Ảnh: Lê Tiên

Thoái vốn tại Hanoi Lakeside Hotel, Savina chuyển hướng đầu tư

(BĐT) - Nhằm tái cấu trúc các khoản đầu tư , quý I/2019, Công ty CP Sách Việt Nam (Savina) đã thoái hết vốn khỏi Khách sạn Hanoi Lakeside. Bên cạnh đó, với lợi thế sở hữu các khu đất nằm quanh khu vực phố đi bộ Hà Nội, Ban lãnh đạo Savina đặt nhiều kỳ vọng vào lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí.
Những vướng mắc trong công tác sắp xếp và xử lý nhà, đất công đang làm chậm quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Ảnh: Tiên Giang

Vẫn lúng túng với xử lý nhà, đất công

(BĐT) - Sau một năm triển khai Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, công tác sắp xếp và xử lý nhà, đất tại các địa phương vẫn còn nhiều vướng mắc. Trong khi đó, khảo sát của cơ quan chức năng cho thấy vẫn còn tình trạng quản lý chưa chặt chẽ tài sản công.
TKV là một trong các trường hợp gần như chắc chắn “chốt sổ” cổ phần hóa trong năm nay.  Ảnh: Tường Lâm

Lắm kế trì hoãn cổ phần hóa, thoái vốn

(BĐT) - Đưa giá quá cao khiến không bán được cổ phần, chính quyền địa phương chậm chạp phê duyệt phương án sử dụng đất, hoặc chưa hiểu rõ quy định pháp lý đều có thể là những cái cớ để trù trừ việc bán vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Hiện có nhiều doanh nghiệp nhà nước xin lùi cổ phần hóa. Ảnh minh họa: Internet

Sắp công bố điều chỉnh danh mục cổ phần hóa

(BĐT) - Tại cuộc họp báo sáng ngày 28/3, ông Đặng Quyết Tiến, Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính) cho biết, 31/3 là hạn chót để các doanh nghiệp chưa thực hiện cổ phần hóa (CPH) theo tiến độ phải nộp hồ sơ giải trình cho cơ quan chức năng.
Trước đề xuất của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam về việc lùi thời hạn thoái vốn, Bộ Tài chính đã có văn bản đề nghị Tập đoàn đẩy nhanh thoái vốn tại các doanh nghiệp trong các lĩnh vực nhạy cảm. Ảnh: Tường Lâm

Xin lùi cổ phần hóa và thoái vốn: Có tạo tiền lệ xấu?

(BĐT) - Đến thời điểm hiện nay, có hàng chục doanh nghiệp xin lùi cổ phần hóa (CPH), trong đó, có doanh nghiệp xin lùi đến lần thứ hai. Việc thoái vốn cũng ở tình trạng tương tự dù các giải pháp khá mạnh đã được nêu tại Chỉ thị 01/2019 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh CPH và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Ông Đào Ngọc Thanh, Chủ tịch HĐQT Vinaconex

Chủ tịch Vinaconex: “Không thể chần chừ cổ phần hóa, thoái vốn tại DNNN”

(BĐT) -Hiện còn nhiều doanh nghiệp (DN) không cần Nhà nước nắm giữ, nhưng Nhà nước vẫn chưa thể cổ phần hóa, thoái vốn được để tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tư nhân (DNTN) thực hiện. Đẩy nhanh quá trình này rất cần nỗ lực của cả Chính phủ cũng như DN. Ông Đào Ngọc Thanh, Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty CP Xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam (Vinaconex) nhấn mạnh quan điểm này trong cuộc trao đổi với  Báo Đấu thầu bên lề Đối thoại DNTN cùng Chính phủ “bứt phá” vừa diễn ra.
Vinaconex điều chỉnh tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài về 0%. Ảnh: Nhã Chi

Hậu thoái vốn, lợi nhuận Vinaconex giảm 61%

(BĐT) - Sau đợt thoái vốn đình đám vào cuối tháng 11/2018, Tổng công ty CP Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex) báo sụt giảm lợi nhuận cả năm 2018 lên đến 61% so với năm 2017. Đây sẽ là thử thách cho nhóm cổ đông mới tại doanh nghiệp từng là đầu ngành xây dựng của cả nước.
Doanh thu thuần cả năm 2018 của Lilama 10 đạt 1.070 tỷ đồng, giảm 21% so với năm 2017. Ảnh: Hoài Tâm

Lilama có dễ thoái vốn khỏi Lilama 10?

(BĐT) - Nếu thoái vốn thành công, tỷ lệ sở hữu của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama) tại Công ty CP Lilama 10 (mã chứng khoán: L10) sẽ giảm từ 51% xuống còn 36%.
Năm 2019, số doanh nghiệp phải cổ phần hóa theo kế hoạch của Chính phủ là 88 doanh nghiệp. Ảnh: Lê Tiên

Cổ phần hóa và thoái vốn năm 2019: Xác định rõ trách nhiệm, xử lý nghiêm vi phạm

(BĐT) - Khoảng 70 doanh nghiệp đã “lỡ hẹn” với kế hoạch cổ phần hóa, hàng trăm doanh nghiệp vẫn chưa chịu thoái vốn. Để giải quyết tình trạng đó, hai nhóm giải pháp được chú trọng là tiếp tục bổ sung, sửa đổi các chính sách cổ phần hóa, thoái vốn và xử lý nghiêm trách nhiệm cá nhân, tổ chức chậm trễ trong công tác này.
Ở vụ việc cổ phần hóa Cảng Quy Nhơn, kết luận của Thanh tra Chính phủ nêu rõ, hai đơn vị tư vấn thẩm định giá có nhiều sai phạm trong thẩm định giá. Ảnh: Chấn Sơn

Chặn thất thoát tài sản nhà nước từ thẩm định giá

(BĐT) - Đẩy cao hoặc hạ thấp bất thường giá trị tài sản là thủ thuật được các công ty thẩm định giá áp dụng, gây thất thoát nặng nề tài sản nhà nước. Nhiều sai phạm như vậy đã bị phanh phui trong năm nay khiến một số cá nhân phải chịu các hình thức kỷ luật, thậm chí vướng vòng lao lý.