#Thị trường chứng khoán
Tính đến hết quý III/2021, tổng quy mô thị trường chứng khoán đạt trên 8,3 triệu tỷ đồng, tương đương 133,83% GDP cả nước. Ảnh: Trung Anh

Nhiều doanh nghiệp tích cực hút vốn qua chứng khoán

(BĐT) - Trong bối cảnh tiếp cận nguồn vốn tín dụng còn nhiều khó khăn, thị trường chứng khoán sôi động từ cuối năm 2020 đã giúp nhiều doanh nghiệp huy động nguồn vốn trung và dài hạn để chống chọi với dịch Covid-19, phát triển sản xuất kinh doanh.
Huy động vốn trên thị trường chứng khoán quý I/2021 đạt 55.562 tỷ đồng

Huy động vốn trên thị trường chứng khoán quý I/2021 đạt 55.562 tỷ đồng

(BĐT) - Theo số liệu của Tổng cục Thống kê vừa công bố, dịch Covid-19 được khoanh vùng và kiểm soát, hoạt động sản xuất kinh doanh trở lại trạng thái bình thường làm nhu cầu tín dụng của nền kinh tế tăng; thị trường bảo hiểm duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định; thị trường chứng khoán tăng trưởng khá với tổng mức huy động vốn cho nền kinh tế quý 1/2021 tăng 42% so với cùng kỳ năm trước.
Thị trường chứng khoán Việt Nam dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng trong năm 2021, dù chịu ảnh hưởng từ Covid-19. Ảnh minh hoạ: TTXVN.

Những yếu tố ‘nâng bước’ thị trường chứng khoán Việt Nam

Thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ tiếp tục trăng trưởng nhờ sự hỗ trợ của ba yếu tố gồm: lãi suất dài hạn ổn định; sự tham gia mạnh mẽ của nhà đầu tư cá nhân; nền kinh tế được thúc đẩy bởi tiêu dùng nội địa, hoạt động sản xuất và xuất khẩu hàng hóa.
Theo các chuyên gia, cơ quan chức năng có thể xem xét rút giấy phép với doanh nghiệp liên tục trì hoãn việc niêm yết trên thị trường chứng khoán. Ảnh: Dũng Minh

“Lên sàn” - mệnh lệnh khó trì hoãn

(BĐT) - Nhiều doanh nghiệp (DN) đã bị xử phạt và nhắc nhở do chậm đưa cổ phiếu lên giao dịch trên sàn chứng khoán tập trung nhưng tình hình vẫn không khả quan. Cơ quan chức năng cho biết sẽ mạnh tay hơn trong năm tới. Trong khi đó, có ý kiến đề xuất xem xét rút giấy phép với các DN cố tình chây ì, làm ảnh hưởng tới lợi ích của các cổ đông.
Lượng phát hành trái phiếu của doanh nghiệp bất động sản năm 2020 tăng 36,14% so với năm 2019. Ảnh: Lê Tiên

Tín dụng giá rẻ có chảy vào kênh đầu cơ?

(BĐT) - Dòng tín dụng giá rẻ trong bối cảnh ảnh hưởng tiêu cực từ đại dịch Covid-19 là nguồn lực quan trọng hỗ trợ nền kinh tế hồi phục. Tuy nhiên, cần kiểm soát dòng vốn này để tránh tình trạng đổ vào các lĩnh vực phi sản xuất như chứng khoán, bất động sản, thay vì các lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
Thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2019 chịu tác động mạnh mẽ của cả yếu tố bên ngoài lẫn bên trong. Ảnh: Lê Tiên

Thị trường chứng khoán chưa thực sự bền vững

(BĐT) - Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) cho biết đã rất nỗ lực trong công tác quản lý và phát triển các sản phẩm trên thị trường chứng khoán (TTCK), song vẫn còn nhiều điểm hạn chế về quy mô, cơ sở nhà đầu tư và tính minh bạch của thị trường.
Tính đến cuối năm 2019, tổng dư nợ tín dụng trong nền kinh tế tăng trên 13% so với cuối năm 2018, mức tăng thấp nhất trong vòng 5 năm trở lại đây. Ảnh: Lê Tiên

Dòng vốn cho tăng trưởng dần lành mạnh hơn

(BĐT) - Tăng trưởng tín dụng đang chậm lại, huy động vốn từ thị trường chứng khoán tiếp tục đà phát triển. Đó là chuyển biến đáng chú ý của dòng vốn đổ vào nền kinh tế. Tuy nhiên, tỷ trọng vốn tín dụng trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội vẫn ở mức cao là điểm cần tiếp tục nỗ lực cải thiện để lành mạnh hóa thị trường tài chính, hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế.
Ảnh minh họa: Internet

Đa dạng cơ sở hàng hóa trên thị trường chứng khoán

(BĐT) - Phấn đấu quy mô thị trường cổ phiếu đạt mức 100% GDP vào năm 2020 và 120% GDP vào năm 2025, quy mô thị trường trái phiếu đạt mức 47% GDP vào năm 2020 và 55% GDP vào năm 2025. Số lượng công ty niêm yết đến năm 2020 tăng 20% so với năm 2017.
Ảnh Internet

Thị trường chứng khoán thăng trầm cùng tỷ giá

(BĐT) - Phiên giao dịch ngày 5/7 chứng kiến chỉ số VN-Index mất mốc 900 còn 899,4 điểm, giảm tới 15,59 điểm. Cùng với đó, khối ngoại tiếp tục bán ròng 233 tỷ đồng. Ngay trong tuần đầu tiên của tháng 7, khối ngoại đã bán ròng 1.218 tỷ đồng. Động thái này dường như có mối liên hệ khá mật thiết với biến động tỷ giá.
Để được cấp bảo lãnh Chính phủ, một trong các điều kiện doanh nghiệp phải đáp ứng là không bị lỗ trong 3 năm liền kề gần nhất theo báo cáo kiểm toán. Ảnh: Trần Chiến

Điều kiện cấp và mức bảo lãnh Chính phủ

(BĐT) - Nghị định số 91/2018/NĐ-CP về cấp và quản lý bảo lãnh Chính phủ vừa ban hành quy định rõ điều kiện cấp bảo lãnh Chính phủ, mức bảo lãnh và hạn mức bảo lãnh Chính phủ.
Ảnh Internet

Áp lực cạnh tranh cao, ngành săm lốp gặp khó

(BĐT) - Mặc dù giá cao su thiên nhiên trong quý I/2018 thấp hơn đáng kể so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng lợi nhuận của các doanh nghiệp ngành săm lốp đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán vẫn tiếp tục giảm mạnh. Nguyên nhân do đâu?