#thị trường bán lẻ
Xu hướng thị trường bán lẻ Việt Nam năm 2022

Xu hướng thị trường bán lẻ Việt Nam năm 2022

(BĐT) - Theo báo cáo mới nhất của CBRE châu Á, dù chịu nhiều ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 nhưng ngành bán lẻ tại thị trường châu Á Thái Bình Dương nói chung và tại Việt Nam nói riêng đã và đang có những tín hiệu tích cực, hứa hẹn một viễn cảnh tươi sáng trong năm 2022.
Điểm sáng mua sắm giữa đại dịch Covid-19 đến từ ngành thương mại điện tử, kinh doanh mua sắm trực tuyến và dịch vụ giao hàng tận nơi

Xu hướng của thị trường bán lẻ giữa đại dịch Covid-19

(BĐT) - Giữa những ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19 lên thị trường bán lẻ Việt Nam trong quý I/2020, thị trường ghi nhận những điểm sáng đến từ ngành thương mại điện tử, kinh doanh mua sắm trực tuyến và dịch vụ giao hàng tận nơi.
Các dự án bán lẻ hiện đại sẽ không tăng giá thuê; đồng thời các chủ đầu tư có động thái hỗ trợ khách thuê duy trì hoạt động kinh doanh cũng như đảm bảo tỷ lệ lấp đầy của dự án

Thị trường mặt bằng bán lẻ chịu ảnh hưởng nặng nề bởi Covid-19

(BĐT) - Với tác động tiêu cực từ diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 trong những tháng đầu năm 2020 và dự kiến kéo dài trong vài tháng tới, các dự án bán lẻ hiện đại sẽ không tăng giá thuê, đồng thời các chủ đầu tư có động thái hỗ trợ khách thuê duy trì hoạt động kinh doanh cũng như đảm bảo tỷ lệ lấp đầy của dự án.
Đối với thị trường bán lẻ, nhu cầu cho thuê vẫn tiếp tục ổn định trong quý II/2019. Ảnh: Internet

Mặt bằng bán lẻ TP.HCM khai thác tốt hiệu suất hoạt động

(BĐT) - Theo các công ty nghiên cứu thị trường, đối với thị trường bán lẻ, nhu cầu cho thuê vẫn tiếp tục ổn định trong quý II/2019. Đáng chú ý, một số trung tâm thương mại (TTTM) sau khi được cải tạo và nâng cấp đã ghi nhận hiệu suất hoạt động cải thiện nhờ vào diện mạo mới cùng với danh mục khách thuê được định vị hiệu quả hơn.
Nhiều ý kiến cho rằng, các nhà bán lẻ Việt Nam cần chuẩn bị cho phương án mua sắm đa kênh Ảnh: N.N

Nhà bán lẻ cần tập trung vào tiếp thị số và các ứng dụng bán hàng online

(BĐT) - Tại Hội thảo xu hướng bán lẻ tại thị trường Việt Nam 2018 - 2010, do Liên hiệp Hợp tác xã thương mại TP.HCM - Saigon Co.op tổ chức ngày 7/11/2018 tại TP.HCM, nhiều ý kiến cho rằng, đã đến lúc nhà bán lẻ cần tập trung vào tiếp thị số và các ứng dụng bán hàng online.
Tại Hội thảo xu hướng bán lẻ thị trường Việt Nam 2018 – 2010, do Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP.HCM – Saigon Co.op tổ chức ngày 7/11/2018 tại TP.HCM, nhiều ý kiến cho rằng, đã đến lúc nhà bán lẻ cần tập trung vào tiếp thị số và các ứng dụng bán hàng online.
Tại Hội thảo xu hướng bán lẻ thị trường Việt Nam 2018 – 2010, do Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP.HCM – Saigon Co.op tổ chức ngày 7/11/2018 tại TP.HCM, nhiều ý kiến cho rằng, đã đến lúc nhà bán lẻ cần tập trung vào tiếp thị số và các ứng dụng bán hàng online.
Tại Hội thảo xu hướng bán lẻ thị trường Việt Nam 2018 – 2010, do Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP.HCM – Saigon Co.op tổ chức ngày 7/11/2018 tại TP.HCM, nhiều ý kiến cho rằng, đã đến lúc nhà bán lẻ cần tập trung vào tiếp thị số và các ứng dụng bán hàng online.
Tại Hội thảo xu hướng bán lẻ thị trường Việt Nam 2018 – 2010, do Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP.HCM – Saigon Co.op tổ c
Ảnh Internet

Áp lực lớn với nhà bán lẻ nội

(BĐT) - Các tập đoàn bán lẻ ngoại vào sau đang có khuynh hướng đầu tư lớn để mua lại các chuỗi hiện tại nhằm nhanh chóng mở rộng thị phần bán lẻ tại Việt Nam. 
Việc tham gia vào các hiệp định thương mại tự do chính là cách hiệu quả giúp DN giảm đáng kể các chi phí liên quan đến thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu

Không để DN bán lẻ “thua trên sân nhà”

(BĐT) - Trong thời gian gần đây, đặc biệt là năm 2016, hàng loạt doanh nghiệp (DN) bán lẻ nước ngoài đã rầm rộ “đổ bộ” vào tìm kiếm cơ hội làm ăn tại thị trường Việt Nam. Nhiều khu đất “vàng” không chỉ ở các thành phố mà ở nhiều địa phương đã thuộc về tay DN ngoại.
Hàng Việt ngày càng vắng bóng tại các siêu thị lớn. Ảnh: Gia Khoa

Siêu thị ngoại “bít cửa” doanh nghiệp nội?

(BĐT) - Các doanh nghiệp Việt sẽ phải làm gì khi siêu thị ngoại đang tìm cách “bít cửa”? Mới đây, việc Big C yêu cầu Thế giới di động (MWG) rút 22 cửa hàng ra khỏi hệ thống Big C Việt Nam khiến mức độ cạnh tranh trên thị trường bán lẻ đang ngày càng khốc liệt. 
Ngành bán lẻ Việt Nam đang phải đối mặt với những cạnh tranh lớn nên sự liên kết ngày càng trở nên cần thiết.

Câu chuyện bó đũa trong ngành bán lẻ Việt

Rút kinh nghiệm từ những mối liên kết lỏng lẻo trong ngành bán lẻ Việt Nam, các chuyên gia cho rằng, doanh nghiệp cần có những bài toán căn cơ hơn khi hợp tác cùng nhau, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng hóa.
Kể từ khi Big C về tay người Thái, hàng hóa Việt Nam ngày một “vắng bóng” trên kệ của siêu thị này

Ứng phó với thế độc quyền của các ông lớn bán lẻ

Với trào lưu ồ ạt thâu tóm thị trường bán lẻ Việt Nam của hàng loạt các đại gia trong ngành bán lẻ nước ngoài thời gian gần đây, các DN cũng như hàng hóa Việt Nam đang đứng trước nguy cơ “ra rìa” ngay chính thị trường trong nước.
Ảnh Internet

Doanh nghiệp Việt mất thị phần bán lẻ

(BĐT) - Từng được đánh giá thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới nhưng hiện tại Việt Nam đã không còn giữ được vị thế này. Đến lúc này, người Thái đã sở hữu trong tay 4 chuỗi siêu thị lớn nhất Việt Nam, chiếm 70% thị trường bán lẻ trong siêu thị.