#tập đoàn
Đến hết năm 2022, Việt Nam còn khoảng 478 DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và khoảng 198 DN do Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối. Ảnh: Lê Tiên

Những “ông lớn” kéo lùi hiệu quả khối DNNN

(BĐT) - Đến hết năm 2022, tổng vốn chủ sở hữu hợp nhất của 19 tập đoàn, tổng công ty thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (UBQLVNN) trên tổng số 676 doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối đạt 1,154 triệu tỷ đồng, tổng tài sản hợp nhất đạt 2,491 triệu tỷ đồng, chiếm 63% tổng vốn chủ sở hữu và 65% tổng tài sản của các doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Dù nắm giữ nguồn lực lớn về vốn, tài sản, công nghệ nhưng nhiều DNNN có hiệu quả hoạt động chưa tương xứng.
Hàng loạt dự án nguồn và lưới điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam chậm tiến độ do gặp vướng mắc. Ảnh: Lê Tiên

Trăn trở tiến độ dự án đầu tư của doanh nghiệp nhà nước

(BĐT) - Không ít dự án đầu tư của khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tiếp tục chậm tiến độ dẫn đến giảm hiệu quả đầu tư. Trong khi đó, việc thực hiện các dự án đầu tư mới cũng không được thúc đẩy, có nguy cơ hạn chế đóng góp của khu vực DNNN đối với nền kinh tế trong 5 năm tới.
Ảnh chỉ mang tính minh họa: Internet

Nhiều tập đoàn, tổng công ty sử dụng tài sản cố định, nguồn lực đầu tư không hiệu quả

(BĐT) - Từ thực tế kết quả kiểm toán 219 đơn vị thuộc 20 tập đoàn, tổng công ty và công ty nhà nước năm 2022 của Kiểm toán Nhà nước (KTNN) cho thấy, nhiều đơn vị sử dụng tài sản cố định không hiệu quả; nhiều công trình hoàn thành nhiều năm chưa được nghiệm thu, quyết toán; không ít dự án dừng, giãn tiến độ, chậm tiến độ cũng như dừng thi công còn tồn đọng chi phí dở dang lớn.
Bản tin thời sự sáng 19/3

Bản tin thời sự sáng 19/3

(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là 19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước lãi hơn 3,5 tỷ USD năm 2022; chu kỳ kiểm định xe gia đình có thể được kéo dài thêm 6 tháng; Bộ Công an đề xuất bỏ vân tay, quê quán trên căn cước công dân gắn chip; FLC cầm cố gần 155 triệu cổ phiếu Bamboo Airways tại OCB…
Đẩy mạnh chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp vào giai đoạn 2021 - 2025

Đẩy mạnh chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp vào giai đoạn 2021 - 2025

(BĐT) - Trong phiên chất vấn diễn tại diễn đàn Quốc hội, nhiều đại biểu bày tỏ quan tâm tới các giải pháp nhằm thu hút các doanh nghiệp tăng cường đầu tư vào nông nghiệp nông thôn. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định, các chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp sẽ được triển khai vào giai đoạn 2021 – 2025. Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường kỳ vọng, Luật PPP sẽ tiếp thêm làn sóng doanh nghiệp đầu tư cho nông nghiệp.
Tiến độ cổ phần hóa chậm có nguyên nhân do đối tượng cổ phần hóa hầu hết là các DN có quy mô lớn. Ảnh: Lê Tiên

Chậm cổ phần hóa vì níu kéo lợi ích

(BĐT) - Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa (CPH) một cách thực chất đang gặp không ít rào cản, nhất là khi các bộ chủ quản vẫn còn nặng lòng với tư tưởng lợi ích cục bộ.
Năm 2018: Cung xăng dầu sẽ vượt cầu

Năm 2018: Cung xăng dầu sẽ vượt cầu

Tập đoàn Dầu khí (PVN) dự báo, hai năm nữa, với hai nhà máy lọc dầu vận hành là Dung Quất và Nghi Sơn, nguồn cung xăng dầu sản xuất trong nước sẽ đáp ứng đủ và bắt đầu vượt nhu cầu nội địa.
14,2 triệu cổ phiếu HNG đã rời khỏi “tay” của HAGL trong hơn 2 tháng đầu năm. Ảnh: N.C

Cổ phiếu HAGL Agrico bị ACB bán giải chấp

(BĐT) - Thông tin chính thức từ Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai cho biết, công ty này vừa bán ra 5,82 triệu cổ phiếu (CP) HNG của công ty con là CTCP Nông nghiệp quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (HAGL Agrico). 
Giá vàng trong nước giảm theo thế giới. Ảnh: Lệ Chi.

Vàng SJC mở cửa mất gần 200.000 đồng mỗi lượng

Mở cửa lúc 8h15, giá vàng miếng SJC được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI giao dịch ở ngưỡng 33,73-33,83 triệu đồng, giảm 180.000 đồng so với giá đóng cửa cuối ngày hôm qua. Giá mua bán sỉ thấp hơn giá lẻ 10.000 đồng một lượng.
Nhà máy điện Cái Lân hoang tàn - Ảnh: Ngân Hiếu

Những nhà máy nghìn tỉ có nguy cơ thành sắt vụn

Bộ GTVT đang 'cầu cứu' Bộ Công thương tìm đối tác trong ngành để chuyển nhượng hai nhà máy thép và điện với mức đầu tư gần 2.500 tỉ đồng từ thời Vinashin đã bỏ hoang nhiều năm qua.
Dung Quất “kêu cứu” từ Petrolimex

Dung Quất “kêu cứu” từ Petrolimex

Sau khi Tập đoàn Dầu khí cảnh báo nguy cơ nhà máy lọc dầu Dung Quất có thể phải đóng cửa hoặc cắt giảm công suất do tồn kho quá lớn, Hiệp hội năng lượng Việt Nam cũng đã kiến nghị chính phủ chỉ đạo các nhà phân phối lớn mua sản phẩm sản xuất tại đây.
Lãi khủng của Petrolimex là nhờ được hưởng lợi nhuận định mức 300đ/lít xăng dầu.

Petrolimex công bố lợi nhuận vượt 37 lần, nhà nước phải kiểm soát độc quyền?

Tập đoàn Xăng dầu Việt  Nam (Petolimex) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý IV và cả năm 2015. Theo đó, năm 2015, Petrolimex đạt lợi nhuận sau thuế 3.138,5 tỉ đồng. Trong đó, riêng công ty mẹ đạt 2.142 tỉ đồng. Đây là mức lợi nhuận cao hơn tới 37 lần nếu so với mức lợi nhuận 58,5 tỉ đồng của năm 2014.