#tăng trưởng tín dụng
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Đến 22/9, tăng trưởng tín dụng đạt 5,12%

(BĐT) - Số liệu từ Tổng cục Thống kê cho biết, tính đến 22/9/2020, tăng trưởng tín dụng đạt 5,12% (cùng thời điểm năm 2019 tăng 8,51%); tổng phương tiện thanh toán tăng 7,74% so với cuối năm 2019 (cùng thời điểm năm 2019 tăng 8,41%); huy động vốn của các tổ chức tín dụng tăng 7,7% (cùng thời điểm năm 2019 tăng 8,79%).
Tín dụng tập trung vào các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, các lĩnh vực ưu tiên như: xuất khẩu; nông nghiệp, nông thôn; doanh nghiệp nhỏ và vừa. Ảnh: Lê Tiên

Động lực nào cho tăng trưởng tín dụng cuối năm?

(BĐT) - Đến giữa tháng 9, tăng trưởng tín dụng mới đạt 4,81%, song nhiều ý kiến dự đoán là tăng trưởng tín dụng cả năm nay có thể đạt gần 9 - 10% nhờ các động lực vay vốn và giải ngân mạnh hơn trong quý còn lại của năm 2020.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Đến 16/9, tăng trưởng tín dụng đạt 4,81%

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, đến ngày 16/9/2020, tín dụng toàn hệ thống tăng 4,81% so với cuối năm 2019, tương đương hơn một nửa mức tăng trưởng cùng kỳ năm trước (8,64%).
Tính đến giữa tháng 8, tổng huy động vốn của hệ thống ngân hàng tăng 6,29%, tín dụng tăng 4,13% so với cuối năm 2019. Ảnh: Lê Tiên

Mặt bằng lãi suất tiếp tục giảm?

(BĐT) - Tăng trưởng huy động tiếp tục cao hơn tăng trưởng tín dụng, thanh khoản của các ngân hàng khá dồi dào, lãi suất điều hành đã qua 3 đợt giảm và hiện ở mức thấp là những yếu tố cho thấy lãi suất điều hành khó giảm tiếp dù lãi suất huy động và cho vay của các tổ chức tín dụng có thể còn đi xuống từ nay đến cuối năm.
Đến 14/8, tổng huy động vốn toàn hệ thống ngân hàng tăng 6,29% so với cuối năm 2019. Ảnh: Internet

Đến 14/8, tăng trưởng tín dụng dạt 4,13%

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước cho biết, tính đến ngày 14/8, tổng huy động vốn toàn hệ thống ngân hàng tăng 6,29% so với cuối năm 2019, tín dụng toàn hệ thống tăng 4,13% so với cuối năm 2019, trong đó, tín dụng bằng VND tăng 4,49% và tín dụng bằng ngoại tệ giảm 1,77%.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Lãi suất giảm, tăng trưởng tín dụng sẽ khả quan?

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục giảm lãi suất điều hành, các tổ chức tín dụng cũng có xu hướng giảm dần lãi suất huy động và cho vay. Tuy nhiên, mức tăng trưởng tín dụng trong cả năm nay được dự báo sẽ không cao và cần tiếp tục thực hiện các giải pháp khác để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn.
Nhiều nhà băng vẫn đặt chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2020 khá cao với kỳ vọng hoạt động sản xuất, kinh doanh sẽ khôi phục trong thời gian tới. Ảnh: Lê Tiên

Nhà băng vẫn lạc quan với tăng trưởng tín dụng

(BĐT) - Mức tăng trưởng huy động vốn vượt xa tăng trưởng tín dụng trong nửa đầu năm nay cho thấy các nhà băng đang rất dè dặt cho vay và nhu cầu vốn tín dụng của các doanh nghiệp không cao.
Sản lượng, số lượng đơn đặt hàng mới và việc làm trong tháng 5 đều giảm với tốc độ chưa từng thấy. Ảnh: Lê Tiên

Tăng tốc thực thi chính sách hỗ trợ doanh nghiệp

(BĐT) - Các chỉ báo kinh tế cho thấy, sự tác động của nhiều chính sách tài chính hỗ trợ doanh nghiệp chưa rõ nét. Để cải thiện điều này, quan trọng nhất là rút ngắn độ trễ chính sách và đồng bộ trong quá trình thực thi.
Do tác động của dịch Covid-19, tín dụng những tháng đầu năm có xu hướng tăng thấp hơn so với cùng kỳ các năm trước. Ảnh: Lê Tiên

Tín hiệu tích cực từ tăng trưởng tín dụng

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, sau các động thái điều hành cùng với chủ trương hỗ trợ tín dụng cho nền kinh tế, các tổ chức tín dụng (TCTD) đã đồng loạt giảm lãi suất huy động các kỳ hạn dưới 6 tháng (một số TCTD giảm lãi suất huy động các kỳ hạn trên 6 tháng) và lãi suất cho vay đối với lĩnh vực ưu tiên. Nhu cầu tín dụng của người dân và doanh nghiệp có dấu hiệu phục hồi.
Các chính sách hỗ trợ nền kinh tế của Chính phủ đã giúp tăng trưởng tín dụng khởi sắc hơn. Ảnh: Tường Lâm

Tăng trưởng tín dụng năm nay sẽ ở mức nào?

(BĐT) - Dù cơ quan điều hành chính sách tiền tệ áp dụng nhiều chính sách hỗ trợ tín dụng nhưng cầu tín dụng hiện vẫn yếu. Dự báo, tăng trưởng tín dụng năm nay sẽ thấp hơn đáng kể so với mức tăng của năm ngoái.
Tính đến cuối năm 2019, tổng dư nợ tín dụng trong nền kinh tế tăng trên 13% so với cuối năm 2018, mức tăng thấp nhất trong vòng 5 năm trở lại đây. Ảnh: Lê Tiên

Dòng vốn cho tăng trưởng dần lành mạnh hơn

(BĐT) - Tăng trưởng tín dụng đang chậm lại, huy động vốn từ thị trường chứng khoán tiếp tục đà phát triển. Đó là chuyển biến đáng chú ý của dòng vốn đổ vào nền kinh tế. Tuy nhiên, tỷ trọng vốn tín dụng trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội vẫn ở mức cao là điểm cần tiếp tục nỗ lực cải thiện để lành mạnh hóa thị trường tài chính, hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế.
Chủ trương thắt chặt tín dụng cho lĩnh vực bất động sản khiến tăng trưởng tín dụng được giữ ở mức vừa phải. Ảnh: Lê Tiên

Vì sao tín dụng đầu vào - đầu ra không cùng nhịp?

(BĐT) - Trong khi tăng trưởng tín dụng thấp hơn so với cùng kỳ và cách khá xa với kế hoạch (14%), không ít ngân hàng thương mại lại đang tích cực huy động vốn bằng việc tăng lãi suất. Phía sau câu chuyện này là gì?
Một số ngân hàng đã được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho nâng hạn mức tăng trưởng tín dụng năm 2019. Ảnh: Tường Lâm

Nới lỏng tiền tệ có tạo áp lực lên lạm phát?

(BĐT) - Việc Ngân hàng Nhà nước nới hạn mức tăng trưởng tín dụng cho các ngân hàng thương mại và giảm lãi suất tín phiếu được dự báo có thể làm tăng nguồn cung tiền, qua đó đẩy lạm phát. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, mức độ tác động của động thái này với chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 và cả năm nay sẽ không đáng kể.
Tín dụng với hầu hết các lĩnh vực ưu tiên tăng khá. Ảnh: Tường Lâm

Hết tháng 5, tăng trưởng tín dụng đạt 5,74%

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, đến 31/5/2019, dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế tăng 5,74% so với cuối năm 2018. Tín dụng đối với hầu hết các lĩnh vực ưu tiên đều tăng khá.
NHNN đã chủ trương kiểm soát chặt chẽ điều hành tín dụng. Ảnh: Tiên Toàn

Đến 17/4, tăng trưởng tín dụng là 3,23%

(BĐT) - Số liệu mới nhất từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) cho biết, tính đến ngày 17/4/2019, tín dụng tăng 3,23% so với đầu năm. Đây cũng là mức tăng trưởng tín dụng thấp nhất trong 4 năm trở lại đây.
Nhiều ngân hàng thương mại đang huy động tiền gửi với lãi suất trên 8%

Nhà băng đang để dành vốn

(BĐT) - Tăng trưởng tín dụng ở mức thấp trong khi lãi suất huy động vẫn trên đà tăng. Điều này cho thấy, các ngân hàng thương mại có xu hướng “để dành” nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh trong các tháng tiếp theo và đảm bảo các chỉ tiêu về vốn theo quy định.
Tín dụng đen len lỏi vào từng ngõ ngách với thủ đoạn tinh vi, gây khó cho công tác phòng ngừa, ngăn chặn. Ảnh: Thương Gia

Tín dụng đen vẫn phức tạp và nan giải

(BĐT) - Hạ thấp các điều kiện cho vay, ngân hàng có thể đối mặt với khả năng không thu hồi được nợ. Khi cánh cửa ngân hàng đóng lại, người đi vay gần như chỉ còn cách “gật đầu” với lời mời chào của tín dụng đen.
Về dài hạn, việc khai thác tốt các nguồn vốn phi ngân hàng sẽ có tác động tích cực đến nền kinh tế. Ảnh: Lê Tiên

Tăng trưởng tín dụng thấp: Có gì băn khoăn?

(BĐT) - Tăng trưởng kinh tế cao trong khi tăng trưởng tín dụng được kiềm chế ở mức vừa phải là tín hiệu tích cực về chất lượng tăng trưởng kinh tế và dòng chảy của nguồn vốn. Tuy nhiên, vẫn còn một số điểm hoài nghi đằng sau sự lạc quan này.