#tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng GDP quý I ước tăng 5,66% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ có dấu hiệu khởi sắc. Ảnh: Tuấn Anh

Có cơ hội để tăng trưởng đạt kịch bản cao

(BĐT) - Thời gian tới, theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), vẫn còn nhiều thách thức khó lường, tạo áp lực lớn đến điều hành kinh tế, nhưng cũng có nhiều cơ hội, thuận lợi đan xen. Đặc biệt, nhiều doanh nghiệp dự báo tình hình sản xuất, kinh doanh tiếp tục phục hồi tích cực trong quý II. Đây là điều kiện để thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế và hoàn thành các mục tiêu phát triển năm 2024.
Một động lực chính dẫn đến kết quả tăng trưởng mạnh mẽ trong quý I/2024 là hoạt động ngoại thương

Việt Nam: Một sự khởi đầu tích cực cho năm 2024

(BĐT) - Triển vọng cho năm 2024 vẫn tích cực mặc dù các rủi ro vẫn còn hiện hữu, bao gồm xung đột giữa Nga và Ukraine cũng như giữa Israel và Hamas có thể làm gián đoạn hoạt động thương mại và thị trường năng lượng/hàng hóa toàn cầu.
Thu hút đầu tư nước ngoài đang trở thành điểm sáng nổi bật của nền kinh tế với hơn 4,77 tỷ USD vốn FDI đăng ký cấp mới trong quý I/2024, tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2023. Ảnh: Nhã Chi

Tốc độ tăng trưởng đúng quỹ đạo kỳ vọng

(BĐT) - Kết quả bức tranh kinh tế trong 3 tháng đầu năm 2024 đang sát với kịch bản tăng trưởng cao được đưa ra tại Nghị quyết 01/NQ-CP với động lực “trên mức kỳ vọng” đến từ khu vực công nghiệp và xây dựng, thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Tuy nhiên, vẫn còn nhiều yếu tố bất lợi, khó khăn, thách thức mà kinh tế Việt Nam phải đối mặt trên đà phục hồi tăng trưởng.
Để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP, cần đẩy mạnh đầu tư công, đầu tư tư nhân, xuất khẩu, bên cạnh việc thúc đẩy tăng trưởng tín dụng. Ảnh: Lê Tiên

Thúc đẩy các động lực cho tăng trưởng

(BĐT) - Trong bối cảnh sức hấp thụ vốn của các doanh nghiệp còn yếu, khả năng tăng trưởng tín dụng dành cho sản xuất kinh doanh hạn hẹp, việc thúc đẩy tăng trưởng tín dụng cần thực hiện song song với kiểm soát dòng vốn từ ngân hàng vào các lĩnh vực nhạy cảm. Bên cạnh thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, cần thúc đẩy các động lực khác như xuất khẩu ròng, chi tiêu công và tiêu dùng dân cư.
Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số do Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp triển khai đã hỗ trợ cho hơn 100.000 doanh nghiệp Việt Nam các công cụ, giải pháp chuyển đổi số. Ảnh: Lê Tiên

Những quyết sách làm nên tăng trưởng

(BĐT) - Trong bối cảnh khó khăn nhiều hơn thuận lợi của năm 2023, nền kinh tế nước ta tiếp tục tạo nên những kết quả tích cực, được nhiều tổ chức quốc tế đánh giá “vượt gió ngược” thành công.
Năm 2024 cần có sự bứt phá mạnh mẽ, mục tiêu tăng trưởng 6 - 6,5% có thể đạt được nếu nỗ lực. Ảnh: Lê Tiên

Năm quyết tâm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

(BĐT) - Năm 2023, dù tăng trưởng kinh tế không đạt mục tiêu đề ra, nhưng trong bức tranh kinh tế toàn cầu nhiều gam màu xám, Việt Nam tiếp tục được ghi nhận là điểm sáng. Để đạt mục tiêu kế hoạch 5 năm 2021 - 2025, năm 2024 cần có sự bứt phá mạnh mẽ, tập trung phát huy 3 động lực tăng trưởng truyền thống và khai thác hiệu quả các động lực tăng trưởng mới, dồn lực cho tăng trưởng đi đôi với ổn định kinh tế vĩ mô.
Năm 2024, nhiệm vụ số 1 là thúc đẩy tăng trưởng

Năm 2024, nhiệm vụ số 1 là thúc đẩy tăng trưởng

(BĐT) -  Trong năm 2024, Quốc hội đã quyết nghị ưu tiên tập trung thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với ổn định kinh tế vĩ mô. Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Quốc Phương chia sẻ tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11/2023 diễn ra ngày 6/12/2023.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng phát biểu giải trình. Ảnh: quochoi.vn

Hỗ trợ nền kinh tế phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng

(BĐT) - Giải trình, làm rõ ý kiến đại biểu Quốc hội (ĐBQH) nêu tại thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngày 1/11, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, trong bối cảnh khó khăn và thách thức của kinh tế thế giới và trong nước, kinh tế Việt Nam đã đạt được những kết quả tích cực, đây là kết quả từ sự nỗ lực cao của cả hệ thống chính trị.
Thị trường bất động sản được gỡ khó sẽ tác động lan tỏa đến các ngành kinh tế khác, từ đó hỗ trợ tín dụng, góp phần khơi thông thị trường trái phiếu doanh nghiệp và thúc đẩy tăng trưởng GDP Ảnh: Song Lê

Hóa giải thách thức tăng trưởng kinh tế 2024

(BĐT) - Vượt qua nhiều khó khăn, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023 được dự báo ở mức trên 5%. Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, dù thấp hơn mục tiêu song đây là điểm sáng trong bức tranh kinh tế chung toàn cầu. Tuy nhiên, nền kinh tế nước ta vẫn đang đối mặt nhiều thách thức trong những tháng cuối năm nay và năm sau. Do đó, cần tiếp tục các chính sách hỗ trợ tài khóa mạnh mẽ và hiệu quả, khơi thông dòng vốn tín dụng và tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản.
Tổng cầu thế giới phục hồi sẽ giúp đơn hàng xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam tăng trở lại. Ảnh: Đinh Quang Tuấn

Kỳ vọng xuất khẩu khởi sắc những tháng cuối năm

(BĐT) - Trong tháng 7/2023, cầu thị trường thế giới có dấu hiệu hồi phục nhẹ, mang lại những tín hiệu tích cực cho hoạt động xuất khẩu (XK) của doanh nghiệp (DN) trong nước. Với tín hiệu này, các chuyên gia dự báo, những tháng cuối năm nay hoạt động XK sẽ khởi sắc hơn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Việc tháo gỡ có hiệu quả các vướng mắc về giải ngân đầu tư công sẽ giúp nguồn vốn này trở thành cú hích cần thiết để kích hoạt các động lực tăng trưởng của nền kinh tế. Ảnh: Lê Tiên

Kỳ vọng cú hích tăng trưởng GDP nửa cuối năm

(BĐT) - Tăng trưởng kinh tế quý II và cả năm nay của Việt Nam được dự báo thấp hơn so với mục tiêu trong bối cảnh kinh tế trong và ngoài nước gặp nhiều thách thức. Tuy nhiên, giới nghiên cứu kỳ vọng tình hình sẽ cải thiện từ quý III nhờ cú hích từ các giải pháp hỗ trợ hiệu quả, đặc biệt là giải ngân đầu tư công.
Vốn đầu tư công được xem là “vốn mồi” kích thích tiêu dùng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhưng việc giải ngân nguồn vốn này đang gặp nhiều khó khăn. Ảnh: Lê Tiên

Giải phóng các động lực phát triển, vực dậy nền kinh tế

(BĐT) - Khó khăn và nhiều yếu tố bất lợi xuất hiện trong giai đoạn cuối năm 2022 kéo sang những tháng đầu năm 2023 đang tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế. Trong bối cảnh các yếu tố khách quan không thay đổi được, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cần sớm giải phóng các nguồn lực trong nước để hỗ trợ nhiều hơn cho người dân và doanh nghiệp (DN) vượt thách thức, hoàn thành mục tiêu.
Doanh nghiệp khó khăn làm tăng áp lực điều hành kinh tế vĩ mô, đòi hỏi cần kịp thời tháo gỡ. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Khai thác hết các dư địa tăng trưởng kinh tế

(BĐT) - Trong trong bối cảnh khó khăn gia tăng, tình hình kinh tế - xã hội quý I của Việt Nam vẫn giữ được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, nhiều lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế sụt giảm, doanh nghiệp khó khăn làm tăng áp lực điều hành kinh tế vĩ mô, đòi hỏi cần kịp thời tháo gỡ, có thêm giải pháp để phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2023 và kế hoạch trung hạn 2021 - 2025.
Standard Chartered dự báo, GDP của Việt Nam tăng trưởng 7,2% năm 2023. Ảnh: Lê Tiên

Gỡ nhanh các điểm nghẽn, lấy hiệu quả làm thước đo

(BĐT) - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, tháng 2 và 2 tháng đầu năm 2023, tình hình phát triển kinh tế - xã hội nước ta đạt nhiều kết quả nổi bật, nhưng thách thức ngày càng lớn do bối cảnh thế giới phức tạp, khó khăn. Sức ép điều hành tăng trưởng kinh tế, bảo đảm ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát đang đòi hỏi các giải pháp điều hành linh hoạt, hiệu quả, tập trung nỗ lực gỡ nhanh các điểm nghẽn…
Hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nước gặp nhiều khó khăn do các thị trường xuất khẩu suy yếu. Ảnh: Lê Tiên

Bấp bênh tăng trưởng kinh tế

(BĐT) - Trong bối cảnh thế giới tiếp tục biến động khó lường, kinh tế Việt Nam 2 tháng đầu năm vẫn đạt được một số kết quả tích cực. Dù vậy, một số chỉ báo kinh tế vĩ mô cho thấy kinh tế nước ta đang đối diện với khó khăn, thách thức nhiều hơn. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) cho rằng, nếu không có chính sách hỗ trợ kịp thời sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.
Kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao và ổn định trong bối cảnh quốc tế đầy biến động. Ảnh: Đông Giang

Việt Nam - ngôi sao sáng trên trường quốc tế

(BĐT) - Những ngày cuối năm 2022, có một sự kiện được cộng đồng quốc tế đánh giá cao đó là việc Việt Nam - Hàn Quốc nâng tầm quan hệ hai nước lên “Đối tác chiến lược toàn diện”. Cùng với sự phục hồi kinh tế ngoạn mục, thành công trong chính sách đối ngoại, hội nhập quốc tế sâu rộng cho thấy con đường vươn tới thịnh vượng, hùng cường của đất nước tiếp tục tạo thêm những dấu mốc quan trọng.
Đầu tư công tiếp tục là động lực tăng trưởng quan trọng đối với nền kinh tế. Ảnh: Lê Tiên

Động lực nào cho tăng trưởng kinh tế 2023?

(BĐT) - Hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và xuất khẩu đang đứng trước nhiều thách thức, khó khăn, có thể cản trở đà tăng trưởng cao như năm 2022 của nền kinh tế. Do đó, có ý kiến cho rằng, động lực tăng trưởng cho kinh tế thời gian tới sẽ là đầu tư công, song vẫn cần những giải pháp hỗ trợ hiệu quả từ chính sách tài khóa, tiền tệ và cải thiện môi trường kinh doanh.
Ảnh minh họa: Internet

Triển vọng tăng trưởng quý IV/2022: nhận diện rủi ro, thách thức

(BĐT) - Kim ngạch xuất nhập khẩu có thể đạt 735 tỷ USD trong năm nay, tăng khoảng 10% so với cùng kỳ năm ngoái. Kết quả kinh doanh quý III của nhiều doanh nghiệp lớn khả quan. Điều này “đồng điệu” với đánh giá lạc quan của các tổ chức nghiên cứu về triển vọng tăng trưởng từ nay đến cuối năm. Trong khi đó, vẫn còn nhiều quan ngại về thách thức từ nhu cầu thị trường, bất ổn thị trường tài chính.
Cần có giải pháp hiệu quả để tăng cường nội lực cho doanh nghiệp Việt Nam, nâng cao hơn nữa giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị toàn cầu. Ảnh: Nhã Chi

Nhiều trở lực tăng trưởng kinh tế cần hóa giải

(BĐT) - Tăng trưởng kinh tế 9 tháng đầu năm đã đạt kết quả khả quan song vẫn còn một số điểm hạn chế từ nội tại của nền kinh tế cũng như rủi ro từ bên ngoài. Do đó, cần có các kịch bản ứng phó phù hợp trong ngắn hạn cùng với các giải pháp hỗ trợ tăng trưởng bền vững.