#tăng trưởng GDP
Xuất khẩu tháng 11 ước đạt 19,2 tỷ USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước trong 11 tháng lên 193,8 tỷ USD. Ảnh: Lê Tiên

Tháng 11: Kinh tế tiếp tục tăng tốc

(BĐT) - Sớm nhất cũng phải khoảng 1 tháng nữa mới có thể có được những con số cuối cùng về việc hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội của năm 2017. Tuy nhiên, kết thúc tháng 11 cho thấy nền kinh tế đang tăng tốc ấn tượng để cán đích. 
Trong 9 tháng đầu năm, công nghiệp khai khoáng giảm 8,08%. Ảnh: Dương Đại

Tăng trưởng không còn phụ thuộc vào khai khoáng

(BĐT) - Đầu năm, mục tiêu tăng trưởng năm 2017 của Việt Nam đứng trước rất nhiều thách thức khi lĩnh vực khai khoáng sụt giảm mạnh. Tuy nhiên, với sự đột phá của các ngành dịch vụ và công nghiệp chế biến, chế tạo, áp lực tăng trưởng kinh tế đã được giải tỏa đáng kể.
Chính phủ xác định mục tiêu hàng đầu của năm 2018 không phải là tăng trưởng cao, mà tạo chuyển biến rõ nét, thực chất trong thực hiện các đột phá chiến lược. Ảnh: Trần Vũ

Thời cơ nâng chất lượng tăng trưởng

(BĐT) - Kinh tế năm 2017 đạt tốc độ tăng  trưởng cao, đồng thời chuyển dịch tích cực, sẽ tạo nền tảng tốt để năm 2018 có điều kiện tập trung nhiều hơn cho cải thiện chất lượng tăng trưởng, đảm bảo phát triển bền vững.
Ảnh Internet

Phác họa bức tranh tăng trưởng năm 2018

(BĐT) - Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) dự thảo và báo cáo Chính phủ, với mục tiêu tăng trưởng GDP trong năm tới là 6,5%. 
Để đạt mục tiêu tăng trưởng 6,7%, vẫn phải nỗ lực phấn đấu rất nhiều, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế cần đạt tăng trưởng 7,31% trong quý IV. Ảnh: Phạm Hương

Kịch bản sáng cho kinh tế cuối năm

(BĐT) - GDP quý III/2017 đã có sự bứt tốc ấn tượng, tạo niềm tin cho nhiều dự báo lạc quan. Với đà tăng trưởng mạnh mẽ này, dù còn nhiều thách thức phía trước, song một kết thúc tốt đẹp đối với kinh tế Việt Nam vào quý IV và trong cả năm 2017 có cơ sở để kỳ vọng.
Xuất khẩu đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng với kết quả 9 tháng đạt con số kỷ lục 154 tỷ USD và dự kiến năm nay đạt 202 tỷ USD. Ảnh: Lê Tiên

Tăng trưởng dựa trên những nền tảng bền vững

(BĐT) - Sau khi con số tăng trưởng GDP quý III được công bố với kết quả hết sức đáng mừng, một số ý kiến hoài nghi kết quả này đạt được từ đâu khi khai khoáng giảm, hay tăng trưởng chỉ nhờ tín dụng? 
Điểm sáng trong tăng trưởng của khu vực công nghiệp và xây dựng là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với mức tăng 12,77% . Ảnh: Lê Tiên

Tín hiệu tốt về tốc độ, chất lượng tăng trưởng

(BĐT) - Sau 2 quý đầu năm với những băn khoăn về khả năng đạt mục tiêu tăng trưởng năm nay (6,7%), sáng 29/9, Tổng cục Thống kê (TCTK) đã công bố số liệu tình hình kinh tế - xã hội 9 tháng đầu năm 2017 với nhiều điểm sáng. 
Bất chấp sự sụt giảm sản lượng khai khoáng và dầu thô, nền kinh tế tiếp tục đạt kết quả khả quan. Ảnh: Hoàng Hà

ADB hạ mức dự báo tăng trưởng xuống 6,3%

(BĐT) - Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa có dự báo mới nhất về tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt 6,3% trong năm 2017 và 6,5% trong năm 2018. So với dự báo trước đó, chỉ số này giảm 0,2 điểm phần trăm. Nguyên nhân của việc điều chỉnh này là sự sụt giảm tới 8% trong nửa đầu năm của ngành khai khoáng và dầu thô.
Theo các chuyên gia, mặc dù đề xuất tăng thuế VAT thông thường lên 12% không áp dụng cho nhóm lương thực, thực phẩm, y tế, giáo dục, nhưng người tiêu dùng ít nhiều vẫn bị ảnh hưởng. Ảnh: Lê Tiên

Tăng VAT sẽ giảm cầu tiêu dùng?

(BĐT) - Để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 6,7% cho cả năm 2017, tại cuộc họp Thường trực Chính phủ tháng 7, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ đạo kích cầu tiêu dùng nội địa. 
Lãi suất ngân hàng có thể tăng trong nửa cuối năm 2017. Ảnh: Lê Tiên

Kiểm soát tín dụng để hạn chế áp lực tăng lãi suất và lạm phát

(BĐT) - Tăng trưởng tín dụng trong 6 tháng đầu năm đạt mức kỷ lục 7,54%, trong khi đó, tăng trưởng GDP chỉ đạt 5,73% khiến nhiều người quan ngại về chất lượng tín dụng. Trong 6 tháng cuối năm, tăng tín dụng được coi là một giải pháp quan trọng để thực hiện mục tiêu tăng trưởng. 
Để tăng trưởng cao phải thúc đẩy 3 yếu tố quan trọng là tiêu dùng, xuất nhập khẩu và đầu tư. Ảnh: Lê Tiên

Nhận diện lực cản tăng trưởng

(BĐT) - Vì đâu tăng trưởng thấp, làm sao để kéo tăng trưởng đi lên là những vấn đề được đưa ra bàn luận khá nhiều tại các diễn đàn kinh tế trong thời gian gần đây. 
Tăng trưởng có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo nguồn lực để đầu tư phát triển. Ảnh: Lê Tiên

Khơi dậy tiềm năng thúc đẩy tăng trưởng

(BĐT) - Tăng trưởng kinh tế quý I đạt thấp nhưng Chính phủ vẫn kiên trì mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2017 là 6,7%. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng chia sẻ với Báo Đấu thầu về các nhân tố và giải pháp để có thể đạt được mục tiêu này.
Ảnh Internet

Tăng trưởng thấp do giải ngân đầu tư công chậm

(BĐT) - Tăng trưởng GDP của Việt Nam trong 3 tháng đầu năm nay chỉ đạt 5,1%, thấp hơn đáng kể so với mức tăng 6,12% của cùng kỳ năm 2015 và 5,48% của cùng kỳ năm 2016. Tăng trưởng thấp do sự sụt giảm của lĩnh vực khai khoáng và  giải ngân vốn đầu tư công chậm.
Khu vực doanh nghiệp chế biến, chế tạo, được kỳ vọng là điểm sáng của nền kinh tế. Ảnh: Lê Tiên

Những biến số kinh tế 2017

(BĐT) - Theo kết quả nghiên cứu vừa được Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) thuộc Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội công bố, mục tiêu tăng trưởng 6,7% và lạm phát 4% trong năm 2017 mà Chính phủ đặt ra là một thách thức không nhỏ. 
Ngân hàng Thế giới đánh giá nợ công của Việt Nam đang tiến sát ngưỡng 65% GDP. Ảnh: Lê Tiên

Triển vọng trung hạn của Việt Nam vẫn thuận lợi

(BĐT) - Theo Báo cáo Điểm lại - một ấn phẩm bán thường niên đánh giá về tình hình kinh tế Việt Nam, vừa được Ngân hàng Thế giới (WB) công bố, cho dù môi trường toàn cầu chưa khởi sắc, nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì ổn định nhờ một số yếu tố nội tại. 
Chính phủ phải có thông điệp rõ ràng về nợ công

Chính phủ phải có thông điệp rõ ràng về nợ công

(BĐT) - Chính phủ phải có thông điệp hết sức rõ ràng và minh bạch là tình hình nợ công, đang hết sức căng thẳng, chứ không an toàn hay vẫn nằm trong mức đảm bảo. Nếu không tính ỷ lại vào ngân sách trung ương vẫn còn. Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân (đoàn TP. HCM) kiến nghị.  
Trung Quốc vẫn tăng trưởng ổn định

Trung Quốc vẫn tăng trưởng ổn định

GDP nền kinh tế lớn nhì thế giới tăng 6,7% trong quý III, theo số liệu chính thức vừa công bố, tương đương 2 quý trước và đúng dự báo của giới phân tích.