#tăng trưởng GDP
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là yêu cầu bắt buộc nếu muốn nắm bắt những cơ hội kinh doanh trong tương lai. Ảnh: Minh Khuê

Đầu tư vào giá trị bền vững

(BĐT) - Năm 2018 là một năm khởi sắc của kinh tế Việt Nam với tăng trưởng GDP 7,08%, đạt mức cao nhất trong 11 năm qua. 
Đóng góp của khu vực tư nhân vào GDP đang tăng lên đáng kể. Ảnh: Lê Tiên

Tái cơ cấu kinh tế chuyển động tích cực

(BĐT) - Đi qua nửa chặng đường thực hiện Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế 2016 - 2020, các kết quả đạt được đều cho thấy, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà tăng trưởng tích cực. Nền tảng cho phát triển tiếp tục được củng cố theo hướng vững chắc hơn, từ đó, chất lượng tăng trưởng cũng từng bước nâng lên.
Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2019 và năm 2020 được dự báo sẽ tiếp tục khả quan. Ảnh: Lê Tiên

Sáng thêm bức tranh kinh tế năm 2018

(BĐT) - Kết quả từ các chỉ báo kinh tế trong 9 tháng đầu năm nay cho thấy, nền kinh tế tăng trưởng khá đồng đều trên các lĩnh vực theo hướng phát triển chiều sâu và bền vững. 
GDP năm 2018 ước tính đạt 5.555 nghìn tỷ đồng. Ảnh: Hoài Tâm

Giai đoạn 2016 - 2020 dự kiến tăng GDP bình quân 6,71%

(BĐT) - Theo nhận định của Bộ KH&ĐT tại Dự thảo Báo cáo Đánh giá giữa kỳ thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 3 năm 2016 - 2018 đạt 6,57%. 
Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2019 phấn đấu đạt khoảng 6,8%. Ảnh: Huấn Anh

Lạc quan triển vọng kinh tế 2019

(BĐT) - Kinh tế Việt Nam năm 2019 tiếp tục được hưởng lợi nhờ triển vọng lạc quan về tăng trưởng kinh tế và thương mại toàn cầu, các yếu tố tích cực nội tại như môi trường kinh tế vĩ mô ổn định hơn, niềm tin vào cải cách môi trường đầu tư kinh doanh ít nhiều được củng cố...
Mục tiêu hoàn thành các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của quý II và cả năm cần phải được đặt ra rõ ràng và có biện pháp cụ thể để thực hiện. Ảnh: Huyền Trang

Cẩn trọng rủi ro đối với tăng trưởng kinh tế

(BĐT) - Nền kinh tế đang có dấu hiệu tăng tốc khá mạnh mẽ, khi tất cả các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, du lịch, tiêu dùng, xuất khẩu… đều có mức tăng trưởng khả quan so với cùng kỳ năm trước. 
Lần đầu tiên cơ bản đạt được tất cả các mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quốc hội đề ra, trong đó có 8 chỉ tiêu vượt kế hoạch, nhiều nhất từ trước đến nay. Ảnh: Lê Tiên

Chất lượng tăng trưởng có nhiều cải thiện tích cực

(BĐT) - Kết quả phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 có nhiều ý nghĩa, tạo đà thuận lợi cho việc hoàn thành các nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm 2016 - 2020. Trong đó, đi đôi với tăng trưởng cao, chất lượng tăng trưởng đã có những cải thiện tích cực.
Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIV xem xét, thông qua nhiều nội dung quan trọng về kinh tế - xã hội. Ảnh: Lê Tiên

Đảm bảo tăng trưởng ổn định, bền vững

(BĐT) - Ngay trong phiên khai mạc Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIV, Quốc hội đã nghe Chính phủ báo cáo bổ sung về tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 và quý đầu năm 2018. 
Với chính sách bảo hộ thương mại của Mỹ và một số nền kinh tế khác, nền kinh tế Việt Nam năm 2019 dự báo sẽ chịu một số tác động. Ảnh: Lê Tiên

Xác định rõ mục tiêu tăng trưởng năm 2019

(BĐT) - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 đã bắt đầu được xây dựng. Theo Dự thảo Kế hoạch, 2 trong số các mục tiêu quan trọng nhất của năm 2019 được xác định là “tăng trưởng cao hơn 2018” và “nâng cao sức chống chịu của nền kinh tế”.
Quý I năm nay GDP tăng trưởng đột biến chủ yếu là nhờ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo. Ảnh: Gia Khoa

Thách thức nâng cao chất lượng tăng trưởng

(BĐT) - Kết quả tăng trưởng quý I là tín hiệu đáng mừng của nền kinh tế. Tuy nhiên, bối cảnh năm nay đang đặt ra nhiều thách thức, các quý sau sẽ phải cẩn trọng, đi theo mục tiêu phù hợp để tăng trưởng cao đi đôi với ổn định vĩ mô, phát triển bền vững.
Khu vực công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế. Ảnh: Lê Tiên

Hai kịch bản tăng trưởng 2018

(BĐT) - Hội nghị giữa Chính phủ với các bộ, ngành, địa phương, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước và các doanh nghiệp tư nhân lớn về các kịch bản tăng trưởng năm 2018 vừa được tổ chức tại Hà Nội cuối tuần qua. Từ hội nghị này, định hướng quan trọng cho nền kinh tế Việt Nam trong năm 2018 đã được xác định rõ.
Thương mại quý I/2018 có thể tăng tới 40% so với cùng kỳ năm 2017. Ảnh: Lê Tiên

Khai thác hiệu quả dư địa tăng trưởng

(BĐT) - Ở thời điểm gần kết thúc quý I/2018, kịch bản tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước đang được nhiều chuyên gia, tổ chức nghiên cứu kinh tế kỳ vọng. Với dư địa tăng trưởng ở một số ngành, lĩnh vực còn khá lớn, kỳ vọng sự bứt phá về tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế là có cơ sở.
Kiều hối là nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong nhiều năm qua

Hai mặt của huy động vốn

(BĐT) - Cho đến nay, Việt Nam vẫn là một nền kinh tế đang phát triển với mô hình tăng trưởng theo chiều rộng, tức là chủ yếu dựa vào huy động vốn kết hợp với lao động giá rẻ dư thừa từ khu vực nông nghiệp, nông thôn để gia tăng sản lượng. 
Đến năm 2035, Việt Nam phấn đấu đạt thu nhập bình quân 10.000 - 12.000 USD/người

Hài hòa 3 trụ cột để phát triển bền vững

(BĐT) - Sự phát triển bền vững cần được xây dựng trên 3 trụ cột (kinh tế - xã hội - môi trường) trong mối liên kết chặt chẽ và hài hòa cùng với tận dụng cơ hội của cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 nhằm đưa Việt Nam bước đi nhanh hơn.
Ảnh Internet

Năm 2018: Quan trọng nhất là thực thi chính sách

(BĐT) - Năm 2017 sắp khép lại với rất nhiều kết quả ấn tượng trong phát triển kinh tế. Trò chuyện với Báo Đấu thầu, ông Trần Hoàng Ngân, đại biểu Quốc hội, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ chỉ ra nhiều việc làm được, nhiều việc cần phải làm trong năm giữa của kế hoạch 2016 - 2020.