#tăng trưởng GDP
Ba trọng tâm của năm 2022 là khôi phục, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh; đẩy mạnh xuất khẩu; đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công và huy động nguồn lực hợp tác công tư để phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng. Ảnh: Tường Lâm

Tận dụng cơ hội phục hồi, tăng trưởng 6 - 6,5%

(BĐT) - Năm 2022, Chính phủ triển khai đồng bộ, hiệu quả chương trình phòng chống dịch Covid-19 và phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), phấn đấu tăng trưởng GDP đạt 6 - 6,5%. Đồng thời, triển khai nhất quán từ Trung ương đến địa phương quy định về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19; tạo thuận lợi tối đa cho lưu thông hàng hóa, lao động trở lại sau dịch bệnh.
Để đạt mục tiêu tăng trưởng cả năm 6% như kế hoạch năm 2021 được Quốc hội giao thì mức tăng trưởng 6 tháng cuối năm phải đạt 6,3%. Ảnh: Lê Tiên

Hướng tới mục tiêu GDP 2021: Trông đợi vào chống dịch và các giải pháp hỗ trợ

(BĐT) - Theo Tổng cục Thống kê, dù đối diện với nhiều khó khăn, thách thức song tăng trưởng kinh tế cả năm 2021 vẫn có khả năng đạt 6% nếu dịch bệnh được kiểm soát tốt, các giải pháp hỗ trợ sản xuất kinh doanh được thực hiện đồng bộ và quyết liệt trên các lĩnh vực và tại các địa phương.
Sức cầu nội địa đã tăng trong 2 tháng đầu năm và dự báo tiếp tục cải thiện trong tháng 3 cũng như những tháng tiếp theo nếu dịch bệnh được kiểm soát tốt. Ảnh: Phú An

Tận dụng cơ hội cho tăng trưởng bền vững

(BĐT) - Đến thời điểm này, đã có một số dự báo khả quan về mức tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong quý I năm nay dựa trên các diễn biến tích cực từ khả năng kiểm soát dịch bệnh, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh hồi phục. Dù vậy, vẫn còn nhiều thách thức với nền kinh tế trong giai đoạn tới, đặc biệt cần các giải pháp phù hợp để đặt nền móng cho sự phát triển bền vững.
Năm 2020 là năm thành công nhất trong 5 năm qua

Năm 2020 là năm thành công nhất trong 5 năm qua

(BĐT) - Sáng 28/12, Hội nghị Chính phủ với các địa phương chính thức khai mạc với quy mô toàn quốc. Diễn ra trong 1,5 ngày, Hội nghị không chỉ tổng kết năm 2020 mà còn nhìn lại cả 4 năm trước của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2016 - 2020, xác định phương hướng, giải pháp nhiệm vụ thực hiện thành công Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021.
 GDP của Việt Nam năm 2021 sẽ hồi phục trở lại. Ảnh: Lê Tiên

NHNN ước tính tăng trưởng GDP cả năm từ 2,5 - 3%

(BĐT) -  Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa ban hành Kế hoạch số 09/KH-NHNN góp phần tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tiêu dùng và đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công. Cơ quan này ước ước tính tăng trưởng GDP cả năm 2020 của Việt Nam từ 2,5 - 3%, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2021 sẽ hồi phục trở lại.
9 tháng đầu năm, giải ngân vốn đầu tư công ước đạt 269,2 nghìn tỷ đồng, bằng 57,2% so với kế hoạch Thủ tướng giao. Ảnh: Lê Tiên

Kinh tế 2020: Nhiều dư địa tăng tốc trong chặng nước rút

(BĐT) - Những kết quả phát triển kinh tế - xã hội đạt được sau ¾ quãng đường của năm 2020 đã tạo tiền đề cho quý IV và cả năm 2020 đạt mức cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ. Từ đó, có thể tạo tiền đề thuận lợi hơn cho năm 2021 - năm đầu của Kế hoạch, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn mới.
Cần chú trọng nhu cầu của thị trường trong nước trong bối cảnh dịch bệnh vẫn kéo dài trên phạm vi toàn cầu. Ảnh: Lê Tiên

Chuẩn bị các biện pháp kích thích, tái khởi động nền kinh tế

(BĐT) - Việt Nam cần triển khai những giải pháp, chính sách gì để nền kinh tế không bị tổn thương quá sâu do tác động từ dịch Covid-19, có thể sớm phục hồi và nắm bắt được cơ hội phát triển sau dịch? Ông Phạm Phú Quốc - Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, đại biểu Quốc hội đoàn TP.HCM chia sẻ với Báo Đấu thầu xung quanh câu chuyện này.
Trước tác động của dịch Covid-19, việc đánh giá lại các chỉ tiêu, các cân đối lớn của nền kinh tế cho cả năm 2020 và cho cả giai đoạn 2016 - 2020 là cần thiết. Ảnh: Danh Lam

Lan tỏa tinh thần “dĩ bất biến, ứng vạn biến”

(BĐT) - Để có được Chính phủ liêm chính, kiến tạo và hiệu quả thì yếu tố quan trọng trong điều hành là tùy theo tình hình thực tế của quốc gia mà có giải pháp phù hợp. Việc đánh giá lại các chỉ tiêu, các cân đối lớn của nền kinh tế cho cả năm 2020 và cho cả giai đoạn 2016 - 2020 được xem là cần thiết trong một bối cảnh đặc biệt như năm nay.
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo - động lực chính cho phát triển kinh tế - vẫn giữ đà tăng trưởng cao. Ảnh: Lê Tiên

Điểm sáng vốn đầu tư khu vực ngoài nhà nước

(BĐT) - Bức tranh kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2019 đã đạt được những kết quả tích cực trên các lĩnh vực. Nền kinh tế duy trì đà tăng trưởng cao, tăng trưởng GDP năm 2019 ước đạt 7,02%. Đây là năm thứ 2 liên tiếp trong giai đoạn chiến lược 10 năm nền kinh tế đạt mức tăng trưởng trên 7%, vượt mục tiêu đề ra, quy mô được mở rộng với chất lượng ngày càng được cải thiện.
EVFTA có thể giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 42,7% vào năm 2025 so với không có Hiệp định. Ảnh: Lê Tiên

Đòn bẩy tăng trưởng từ các FTA mới

(BĐT) - Theo dự báo của nhiều chuyên gia, việc ký kết và thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới trong thời điểm cuối chặng đường 2016 - 2020 là một trong những nhân tố tác động sâu, rộng tới kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới. Nhờ đó, tăng trưởng GDP có thể đạt 7%/năm giai đoạn 2021 - 2025, Việt Nam có thể gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2025.
Các tổ chức quốc tế có uy tín đều điều chỉnh tăng mức dự báo về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2019. Ảnh: Lê Tiên

Khả năng vượt mục tiêu tăng trưởng rõ nét hơn

(BĐT) - Từ kết quả phát triển kinh tế - xã hội 9 tháng, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cho biết, dự kiến năm 2019 sẽ hoàn thành toàn diện, vượt mức các mục tiêu kế hoạch đề ra, là năm thứ 2 liên tiếp đạt và vượt toàn bộ 12 chỉ tiêu chủ yếu, trong đó có 5 chỉ tiêu vượt. 
Diễn đàn Quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam 2019 góp phần khơi thông nguồn vốn đầu tư cho hoạt động đổi mới sáng tạo. Ảnh: Minh Khuê

Xây nền móng cho tăng trưởng nhanh, bền vững

(BĐT) - Đổi mới sáng tạo được coi là chìa khóa để tăng năng suất lao động, từ đó tạo nền móng cho tăng trưởng nhanh, bền vững. Những năm qua, nhiều hoạt động thực chất đã được Chính phủ triển khai để có thể “bắt kịp, đi cùng, vượt lên” về đổi mới sáng tạo và phát triển kinh tế trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư như cách nói của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng.
Cần đánh giá tác động của chính sách đến nền kinh tế

Cần đánh giá tác động của chính sách đến nền kinh tế

(BĐT) - Trong phiên khai mạc Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIV ngày hôm nay, Chính phủ báo cáo Quốc hội về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 và tình hình triển khai Kế hoạch năm 2019. Báo Đấu thầu phỏng vấn ông Nguyễn Đức Kiên, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội xung quanh vấn đề điều hành kinh tế - xã hội của Chính phủ.
Tăng trưởng của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dù chậm lại, song vẫn duy trì ở mức khá nhờ thu hút được lượng vốn FDI đáng kể. Ảnh: Trần Thanh Hải

Lực đẩy nào cho tăng trưởng kinh tế?

(BĐT) - Quý I/2019, đà tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã có dấu hiệu chững lại. Tuy nhiên, đây chưa phải là vấn đề đáng ngại bởi nền kinh tế vẫn có những động lực tăng trưởng mạnh mẽ. Đặc biệt, việc thực hiện nghiêm túc và hiệu quả các giải pháp của Chính phủ sẽ là lực đẩy quan trọng với tăng trưởng kinh tế.
Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế tiếp tục được cải thiện nhưng đang có dấu hiệu tăng chậm lại. Ảnh: Lê Tiên

Nỗ lực để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP

(BĐT) - Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), trên cơ sở kết quả tăng trưởng GDP của quý I năm 2019 là 6,79%, nếu như kịch bản tăng trưởng của các quý còn lại giữ nguyên như báo cáo tại Nghị quyết số 01/NQ-CP năm 2019, thì tăng trưởng GDP cả năm 2019 dự kiến đạt khoảng 6,78%, thấp hơn mức cao (6,8%) được Quốc hội giao.