#PMI
Doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn gặp rất nhiều khó khăn, trong đó, khó nhất là khả năng bán hàng suy yếu do nhu cầu giảm. Ảnh: Lê Tiên

Tiếp tục hỗ trợ thực chất để doanh nghiệp phục hồi

(BĐT) - Tăng trưởng kinh tế quý I có một số dấu hiệu tích cực, song hoạt động của các doanh nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn. Số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường ở mức lớn, chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) vẫn ở mức thấp. Do đó, nhiều ý kiến cho rằng, cần kéo dài và bổ sung các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là tháo gỡ những điểm nghẽn trong môi trường kinh doanh, tiếp tục giảm thuế, phí và đẩy mạnh chương trình kích cầu.
S&P Global: PMI ngành sản xuất Việt Nam giảm nhẹ trong tháng 3

S&P Global: PMI ngành sản xuất Việt Nam giảm nhẹ trong tháng 3

(BĐT) - Tại Báo cáo Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam tháng 3, S&P Global chỉ ra 3 điểm nhấn nổi bật: nhu cầu giảm khiến sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới giảm; tốc độ tăng chi phí chậm lại, trong khi các công ty đã giảm giá đầu ra; mức độ lạc quan là mạnh nhất kể từ tháng 9/2022.
Các điều kiện kinh doanh tại ASEAN cải thiện mạnh mẽ

Các điều kiện kinh doanh tại ASEAN cải thiện mạnh mẽ

(BĐT) - Theo dữ liệu Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) mới nhất của S&P Global, ngành sản xuất ASEAN tăng trưởng nhanh hơn vào thời điểm cuối quý I/2024. Số lượng đơn đặt hàng mới tăng trở lại giúp sản lượng tăng mạnh hơn. Từ đó, các công ty tăng việc làm và hoạt động mua hàng, trong đó hoạt động mua hàng tăng mạnh nhất trong thời gian 5 tháng.
Các điều kiện kinh doanh ngành sản xuất ASEAN tiếp tục cải thiện

Các điều kiện kinh doanh ngành sản xuất ASEAN tiếp tục cải thiện

(BĐT) - Theo dữ liệu Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) mới nhất của S&P Global, các điều kiện kinh doanh ngành sản xuất ASEAN tiếp tục cải thiện nhẹ trong tháng 2. Sản lượng duy trì được đà tăng nhờ việc làm tăng trở lại và lượng công việc tồn đọng tiếp tục giảm. Tuy nhiên, số lượng đơn đặt hàng mới vẫn nằm trong vùng suy giảm tháng thứ sáu liên tiếp.
S&P Global: Ngành sản xuất của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng nhẹ trong tháng 2

S&P Global: Ngành sản xuất của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng nhẹ trong tháng 2

(BĐT) - S&P Global vừa công bố Báo cáo Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam tháng 2/2024, trong đó đưa ra 3 điểm nổi bật: số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục cải thiện hỗ trợ tăng việc làm; giá cả đầu ra tăng sau khi giảm trong tháng 1/2024; tâm lý kinh doanh đạt mức cao của một năm.
"Sức khỏe" ngành sản xuất ASEAN tiếp tục suy giảm

"Sức khỏe" ngành sản xuất ASEAN tiếp tục suy giảm

(BĐT) - Theo dữ liệu Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI), ngành sản xuất ASEAN đã kết thúc năm 2023 với một kết quả yếu kém. Đáng kể là, chỉ số toàn phần trong tháng 12 trượt về vùng suy giảm lần thứ ba trong 4 tháng. Trọng tâm của tình trạng giảm các điều kiện hoạt động lần này là số lượng đơn đặt hàng mới giảm nhanh hơn. Số lượng đơn đặt hàng mới giảm tháng thứ tư liên tiếp trong tháng 12, từ đó tác động lên tăng trưởng sản lượng. 
Ảnh minh họa: Internet

S&P Global: Ngành sản xuất của Việt Nam kết thúc năm 2023 trong tình trạng suy giảm

(BĐT) - Tại Báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam, S&P Global nhận xét, ngành sản xuất của Việt Nam kết thúc năm 2023 trong tình trạng suy giảm. Nhu cầu yếu tiếp tục góp phần làm giảm số lượng đơn đặt hàng mới tháng thứ hai liên tiếp, và sản lượng cũng đã giảm tương ứng. Trong khi đó, hoạt động mua hàng và việc làm hầu như không thay đổi.
S&P Global: PMI ngành sản xuất Việt Nam giảm còn 47,3 điểm

S&P Global: PMI ngành sản xuất Việt Nam giảm còn 47,3 điểm

(BĐT) - Tại Báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam, S&P Global nhận định, nhu cầu yếu trong tháng 11 đã khiến số lượng đơn đặt hàng mới của các nhà sản xuất Việt Nam giảm trở lại, dẫn đến sản lượng sản xuất giảm ở mức đáng kể hơn. Bên cạnh đó, các công ty cũng cắt giảm việc làm và hoạt động mua hàng, đồng thời cũng tỏ ra ngần ngại trong việc tích trữ hàng tồn kho.
"Sức khỏe" ngành sản xuất ASEAN tiếp tục suy giảm vào thời điểm đầu quý cuối của năm. Ảnh Internet

Các điều kiện sản xuất của ASEAN tiếp tục suy giảm trong tháng 10

(BĐT) - Tại Báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất ASEAN, S&P Global cho biết, sau khi các điều kiện hoạt động giảm lần đầu trong hơn hai năm vào tháng 9/2023, "sức khỏe" ngành sản xuất ASEAN tiếp tục suy giảm vào thời điểm đầu quý cuối của năm.
Ảnh Internet

S&P Global: Ngành sản xuất của Việt Nam giảm nhẹ trong tháng 9

(BĐT) - S&P Global vừa công bố Báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam tháng 9/2023, trong đó đưa ra 3 nhận định: sản lượng giảm nhẹ; số lượng đơn đặt hàng mới tăng khi xuất khẩu tăng mạnh; áp lực lạm phát lớn hơn.
Ảnh minh họa: Internet

Ngành sản xuất của ASEAN tiếp tục cải thiện

(BĐT) - Theo S&P Global, ngành sản xuất của ASEAN tiếp tục có sự cải thiện các điều kiện hoạt động vào thời điểm giữa quý III. Số lượng đơn đặt hàng mới nhìn chung tiếp tục tăng, trong khi tăng trưởng sản lượng đạt mức cao nhất trong 3 tháng. Bên cạnh đó, việc làm gần như ổn định, qua đó kết thúc đà giảm kéo dài 5 tháng. Tuy nhiên, áp lực giá cả đã gia tăng. Cả gánh nặng chi phí và giá bán hàng đều tăng mạnh hơn so với tháng 7.
Ảnh Internet

S&P Global: Ngành sản xuất ASEAN tiếp tục chậm lại

(BĐT) - Theo Báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất ASEAN vừa được S&P Global công bố, PMI ngành sản xuất ASEAN nằm trên ngưỡng 50 điểm tháng thứ 22 liên tiếp trong tháng 7/2023. Tuy nhiên, với kết quả 50,8 điểm, giảm từ 51 điểm của tháng 6/2023 cho thấy mức cải thiện yếu nhất của "sức khỏe" ngành sản xuất của khu vực này kể từ tháng 12/2022.
Ảnh Internet

S&P Global: Ngành sản xuất của Việt Nam đã có dấu hiệu ổn định

(BĐT) - S&P Global vừa công bố Báo cáo Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam tháng 7/2023, trong đó đưa ra 3 nhận định: sản lượng, số lượng đơn đặt hàng mới và việc làm đều giảm chậm hơn; lượng hàng tồn kho tăng; chi phí đầu vào và giá bán hàng tiếp tục giảm.
Hoạt động thương mại của Việt Nam chưa cho thấy dấu hiệu rõ rệt của phục hồi. Ảnh minh họa: Internet

HSBC kỳ vọng kinh tế Việt Nam quý IV sẽ chứng kiến sự phục hồi đáng kể

(BĐT) - Tại báo cáo với tựa đề "Mùa hè kém sôi động", HSBC nhận định, GDP quý II của Việt Nam tăng cao hơn dự kiến, đạt 4,1% so với cùng kỳ năm trước, nhưng những thách thức trên diện rộng vẫn kéo dài. Đồng thời, HSBC hạ dự báo tăng trưởng GDP năm 2023 xuống 5,0% (từ mức 5,2%) và kỳ vọng quý IV sẽ chứng kiến sự phục hồi đáng kể.