#gạo
Để nắm bắt được các cơ hội thúc đẩy XK, các DN cho rằng, từ DN đến cấp quản lý cần nâng cao hơn nữa công tác dự báo thị trường; xúc tiến thương mại. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Tín hiệu phục hồi xuất khẩu nửa cuối năm 2023

(BĐT) - Về triển vọng thị trường xuất khẩu (XK) cho các doanh nghiệp (DN) nước ta những tháng cuối năm 2023, nhiều dự báo cho thấy, hoạt động này tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Tuy vậy, “trụ cột” tăng trưởng này cũng đang có thêm những tín hiệu phục hồi rõ hơn với lượng đơn hàng đang từng bước được cải thiện…
Năm 2020, Hàn Quốc dành hạn ngạch nhập khẩu 55.112 tấn gạo Việt Nam (ảnh: Internet)

Chủ động nắm cơ hội đấu thầu xuất khẩu gạo vào Hàn Quốc

(BĐT) - Cục Xuất nhập khẩu thuộc Bộ Công Thương vừa có thông báo gửi các tỉnh, thành phố, Hiệp hội Lương thực Việt Nam về một số nội dung liên quan đến quy định nhập khẩu gạo của Hàn Quốc nhằm chuẩn bị và tận dụng hiệu quả cơ hội từ các đợt đấu thầu nhập khẩu gạo của Hàn Quốc trong năm 2020.
Ngậm ngùi không có thương hiệu Việt

Ngậm ngùi không có thương hiệu Việt

Xuất khẩu gạo đầu năm 2016 đang có nhiều tín hiệu tích cực từ các thị trường. Tuy nhiên, do không có thương hiệu, gạo Việt vẫn “lận đận” với giá thấp, bị o ép trên thị trường và đặc biệt là vẫn phụ thuộc rất lớn vào thị trường Trung Quốc tiềm ẩn đầy rủi ro.
Gạo Việt Nam xuất khẩu có chất lượng cao chiếm tỷ trọng thấp. Ảnh: Huyền Trang

Bao giờ gạo Việt mới có thương hiệu?

(BĐT) - Tuy có sản lượng xuất khẩu gạo đứng thứ 3 thế giới nhưng về giá trị thì rất khiêm tốn vì gạo Việt Nam đang ở phân khúc trung bình thấp. Việc xây dựng thương hiệu gạo Việt trong chuỗi giá trị toàn cầu đang là yêu cầu bức thiết.
Các doanh nghiệp đã chuẩn bị đủ hàng với giá cả ổn định trong dịp tết (Ảnh: Đức Duy/Vietnam+)

Chương trình bình ổn giá giúp “kìm chân” CPI

Theo ông Võ Văn Quyền, Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước (Bộ Công Thương), tốc độ lưu chuyển hàng hóa tháng 1/2016 tăng 3,5% so với tháng 12/2015 và tăng 10,75% so với cùng kỳ, điều đó cho thấy sức mua đã tăng trở lại.
Kinh nghiệm năm 1999 cho thấy, lạm phát thấp có thể nhanh đổi chiều, nếu cung tiền không kiểm soát chặt. Ảnh: LTT

Lạm phát có thể tăng trở lại trong năm 2016

(BĐT) - Theo Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý IV/2015 vừa được Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội công bố, lạm phát năm 2016 tiếp tục được duy trì ở mức thấp, khoảng 4 - 5%. Tuy nhiên, áp lực lạm phát có thể tăng trở lại, do đó, cần ưu tiên cao nhất cho ổn định kinh tế vĩ mô.
Giá xăng dầu giảm mạnh trang tháng 1 góp phần giảm CPI chung khoảng 0,27%. Ảnh: Nhã Chi

Xăng dầu giảm khiến CPI tháng 1 “bất động”

(BĐT) - Tổng cục Thống kê vừa công bố về tình hình lạm phát tháng 1/2016, theo đó CPI tháng 1/2016 không đổi so với tháng 12/2015 và chỉ tăng 0,8% so với cùng kỳ năm 2015. Trong khi đó, lạm phát cơ bản tháng 1/2016 tăng nhẹ ở mức 0,27% so với tháng 12/2015 và tăng 1,72% so với cùng kỳ năm ngoái.
 Lãnh đạo 10 nước thành viên ASEAN ký vào tuyên bố thành lập cộng đồng ASEAN ngày 22/11/2015.

Cộng đồng kinh tế ASEAN chính thức thành lập

Hôm nay (31/12), cộng đồng kinh tế ASEAN chính thức thành lập khi bản tuyên bố thành lập cộng đồng ASEAN được ký kết bởi 10 lãnh đạo của các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có hiệu lực.