#Nợ xấu
Đến nay đã có 3 ngân hàng được công nhận đạt tiêu chuẩn Basel II. Ảnh: Minh Dũng

Chính sách tiền tệ năm 2019: Ưu tiên kiểm soát tín dụng và nợ xấu

(BĐT) - Định hướng tăng trưởng tín dụng ở mức 14%, tập trung tín dụng vào sản xuất kinh doanh, giám sát chặt chẽ các khoản cho vay đối với các lĩnh vực rủi ro, đồng thời kiểm soát nợ xấu ở mức an toàn là trọng tâm điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trong năm 2019.
Các ngân hàng đã chủ động và tích cực tìm cách tăng vốn, song không phải dễ thực hiện. Ảnh: Tâm Anh

Chính sách tiền tệ 2019: Những chỉ tiêu tương đối khả thi

(BĐT) - Các mục tiêu về giảm tỷ lệ nợ xấu và thúc đẩy áp dụng chuẩn mực Basel II trong hệ thống ngân hàng theo Nghị quyết 01/NQ-CP năm 2019 được đánh giá là khả thi, song đòi hỏi sự quyết liệt và cố gắng của không chỉ các tổ chức tín dụng (TCTD) mà của cả các cơ quan chức năng.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang là chủ nợ lớn nhất của Công ty CP CMISTONE. Ảnh: Lê Tiên

CMISTONE âm vốn chủ sở hữu, nợ vay tăng mạnh

(BĐT) - Công ty CP CMISTONE Việt Nam vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý III/2018 với khoản lỗ lên tới 118 tỷ đồng sau 9 tháng. Kết quả này đã làm cho vốn chủ sở hữu của Công ty bắt đầu âm. 
Thị trường đang chứng kiến đợt tăng lãi suất mới của một số ngân hàng. Ảnh: Việt Trần

3 tác nhân làm tăng lãi suất

(BĐT) - Bên cạnh việc cần vốn để đáp ứng nhu cầu cho vay tăng vào dịp cuối năm, các ngân hàng phải đối mặt với yêu cầu về tỷ lệ vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn, đồng thời, để “nuôi” nợ xấu đang ở mức cao. Đây được coi là những nguyên nhân chính khiến lãi suất các ngân hàng bước vào đợt tăng tiếp theo.
Phương thức xử lý nợ xấu phần lớn là do các tổ chức tín dụng tự xử lý qua dự phòng rủi ro, thu nợ từ khách hàng. Ảnh: Nhã Chi

Thị trường chưa hoàn thiện, nợ xấu khó xử lý

(BĐT) - Tổng nợ xấu của cả nền kinh tế vẫn là một con số chưa rõ ràng, tài sản bảo đảm của các khoản nợ xấu cũng không được công bố đầy đủ, sàn giao dịch mua bán nợ chưa hình thành là những điểm hạn chế khiến thị trường nợ vẫn hoạt động cầm chừng dù đã được hình thành hơn 15 năm qua.
Ảnh minh họa: Internet

Nợ xấu của ngân hàng có còn đáng lo?

(BĐT) - Số nợ xấu của hệ thống ngân hàng được xử lý trong cả năm qua là khá lớn. Tuy nhiên, theo báo cáo tài chính quý III/2018, nợ xấu của nhiều ngân hàng thương mại hiện vẫn ở mức lớn và chặng đường xử lý nợ xấu trong thời gian tới được dự báo sẽ không dễ dàng.
9 tháng đầu 2018, Tập đoàn Công nghiệp Cao su mới chỉ hoàn thành 40% kế hoạch doanh thu và 23% kế hoạch lợi nhuận sau thuế cả năm

Tài chính Cao su - gánh nặng nợ xấu của Tập đoàn Cao su

(BĐT) - Năm 2018 là một năm quan trọng của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam khi doanh nghiệp này đã thực hiện chào bán cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) và tiến tới chuyển đổi mô hình hoạt động sang công ty cổ phần. 
Kết thúc 6 tháng đầu năm 2018, Generalexim ghi nhận mức lỗ ròng 15,32 tỷ đồng

Vướng nợ xấu, Generalexim chìm trong thua lỗ

(BĐT) - Công ty CP Xuất nhập khẩu Tổng hợp 1 Việt Nam (mã CK: TH1) vừa công bố báo cáo tài chính quý II và 6 tháng năm 2018. Theo đó doanh thu thuần chỉ bằng gần một nửa so với cùng kỳ và khoản lỗ lũy kế lên tới 291,96 tỷ đồng.
Ảnh Internet

Tín dụng tiêu dùng: Rủi ro nợ xấu đang gia tăng?

(BĐT) - Việc bùng nổ của tín dụng tiêu dùng tại một quốc gia có cơ cấu dân số trẻ và nền kinh tế năng động như Việt Nam là điều dễ hiểu, nhưng rủi ro nợ xấu và một số hệ lụy mà kênh cho vay này gây ra cũng là điều đáng phải bàn đến.
Hoạt động cho vay tiêu dùng của FE Credit tiềm ẩn nhiều rủi ro

FE Credit tăng trưởng thần tốc ra sao trước khi bị thanh tra?

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có văn bản yêu cầu chấn chỉnh hoạt động cho vay tiêu dùng, cho vay phục vụ đời sống tại các tổ chức tín dụng. Yêu cầu này được ban hành ngay sau thông tin về việc người tiêu dùng bị quấy rối bởi nhân viên của FE Credit - Công ty Tài chính TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng. 
Nhiều nhà đầu tư sử dụng vốn vay ngân hàng, thực chất vẫn là vốn nhà nước, để thực hiện dự án PPP. Ảnh: Hoài Tâm

PPP: Cảnh báo hệ lụy từ khoảng trống pháp lý

(BĐT) - Trong vòng 5 - 10 năm tới, các dự án PPP có thể phải đối mặt với nguy cơ nợ xấu. Cảnh báo này được Luật sư Phạm Lê Vinh nhấn mạnh tại buổi Hội thảo Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) do Câu lạc bộ Luật sư thương mại quốc tế và Tổng công ty Đầu tư và Phát triển đường cao tốc Việt Nam tổ chức mới đây.
Lợi nhuận trước thuế năm 2017 của TPBank đạt 1.205 tỷ đồng, tăng trên 70% so với năm 2016. Ảnh: Tiên Giang

TPBank: Hành trình lột xác trước khi lên sàn

(BĐT) - Là 1 trong 9 ngân hàng trong danh sách bắt buộc tái cấu trúc của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), TPBank đã có những bước lột xác đáng kể dưới thời ông Đỗ Minh Phú - Chủ tịch Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI. Sau 7 năm kể từ thời điểm tái cấu trúc, ngân hàng này đã thay đổi thế nào?
Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng của Saigonbank năm 2017 là 281,6 tỷ đồng, tăng hơn 100% so với năm trước. Ảnh: St

Saigonbank khổ sở vì nợ xấu

(BĐT) - Nhiều nhà đầu tư đã lạc quan về kết quả kinh doanh cả năm 2017 của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương (Saigonbank) sau khi ngân hàng này báo lợi nhuận trước thuế 9 tháng 2017 tăng 25,7% so với cùng kỳ 2016 và hoàn thành 85% kế hoạch năm. 
Mảng thi công xây dựng của Licogi giảm sút gần 21,08%, xuống chỉ còn 809,44 tỷ đồng năm 2017. Ảnh: Nhã Chi

Licogi “bay” hơn 50% vốn điều lệ sau 2 năm cổ phần hóa

(BĐT) - Biên lợi nhuận gộp năm 2017 dù được cải thiện so với giai đoạn trước đó nhưng vẫn không đủ bù đắp chi phí hoạt động trong kỳ, Tổng công ty Licogi - CTCP (LIC) lỗ ròng thêm 49,4 tỷ đồng trong năm 2017. Lũy kế lợi nhuận sau thuế chưa phân phối đến thời điểm 31/12/2017 âm 510,91 tỷ đồng.
Ảnh Internet

Năm 2018: Quan trọng nhất là thực thi chính sách

(BĐT) - Năm 2017 sắp khép lại với rất nhiều kết quả ấn tượng trong phát triển kinh tế. Trò chuyện với Báo Đấu thầu, ông Trần Hoàng Ngân, đại biểu Quốc hội, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ chỉ ra nhiều việc làm được, nhiều việc cần phải làm trong năm giữa của kế hoạch 2016 - 2020.
Việc xử lý nợ xấu gặp nhiều khó khăn do thiếu minh bạch thông tin. Ảnh: Lê Tiên

Tắc nghẽn trên thị trường mua bán nợ

(BĐT) - Thời gian vừa qua, Nhà nước đã đặt nhiều kỳ vọng về việc xử lý nợ xấu thông qua các tổ chức mua bán nợ như: Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC). Tuy nhiên, thực tế cho thấy công tác xử lý nợ xấu còn gặp rất nhiều vướng mắc.