#Nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu nội bảng của các tổ chức tín dụng hiện được kiểm soát dưới mức 2%. Ảnh: Lê Tiên

Xử lý nợ xấu trông đợi củng cố pháp lý

(BĐT) - Quá trình xử lý nợ xấu trong 3 năm qua đã có một số kết quả nhất định, song nhiều vướng mắc, trở ngại vẫn chưa được giải quyết. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết sẽ tiếp tục thúc đẩy hoạt động này. Trong đó, điểm đáng chú ý là sẽ đề xuất luật hóa các quy định về xử lý nợ, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của thị trường mua bán nợ.
Bản tin thời sự sáng 23/9

Bản tin thời sự sáng 23/9

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là sáng 23/9, ngày thứ 21 Việt Nam không ghi nhận ca mắc Covid-19 ở cộng đồng; ba phương án xây cao tốc Cần Thơ - Cà Mau; TP.HCM lấy ý kiến cử tri việc sáp nhập quận, phường; hơn 48 tỷ đồng xử lý bãi rác Cam Ly…
Nợ xấu ngân hàng sẽ tăng đáng kể vào cuối năm 2020 hoặc đầu năm 2021, khi chính sách hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng do dịch Covid-19 hết hiệu lực. Ảnh: Trần Việt

Phía sau con số nợ xấu của các nhà băng

(BĐT) - Với việc các ngân hàng thực hiện gia hạn nợ để hỗ trợ doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, bên cạnh lợi nhuận và nợ xấu, số liệu đáng chú ý để đánh giá sức khỏe ngân hàng là mức trích lập dự phòng và tỷ lệ bao phủ nợ xấu. Con số này hiện có mức chênh lệch rất lớn giữa các ngân hàng thương mại.
Đẩy mạnh cho vay tiêu dùng sẽ góp phần kích cầu tiêu dùng và hỗ trợ người dân trong bối cảnh khó khăn do dịch Covid-19. Ảnh: Song Lê

Kích thích vay tiêu dùng, cần cẩn trọng với nợ xấu

(BĐT) - Cho vay tiêu dùng cần được đẩy mạnh để kích cầu tiêu dùng và hỗ trợ người dân trong giai đoạn khó khăn hiện nay. Tuy nhiên, cần cẩn trọng với các rủi ro của hình thức tín dụng này, đặc biệt là các khoản vay không có tài sản thế chấp.
Nợ xấu nhiều khả năng sẽ tăng mạnh trong nửa cuối năm 2020
và năm 2021. Ảnh: Lê Tiên

Nợ xấu vẫn âm ỉ và khó xử lý

(BĐT) - Nợ xấu của các ngân hàng được dự báo còn tiếp tục tăng trong thời gian tới do diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 gây bất lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Tỉ lệ nợ xấu nội bản kể cả bán cho VAMC và nợ tiềm ẩn giảm mạnh, từ
10,08% còn 4,43%. Ảnh: Internet

Đã xử lý được 557 nghìn tỷ đồng nợ xấu

(BĐT) - Đó là số liệu được đưa ra tại cuộc họp của Ban Chỉ đạo cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ngày 27/7.
Việc thực hiện quyền thu giữ tài sản bảo đảm của các ngân hàng và VAMC còn nhiều khó khăn. Ảnh: Internet

Xử lý nợ xấu vẫn chưa hết vướng

(BĐT) - Tại cuộc họp của Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Kim Anh với các tổ chức tín dụng ngày 15/7, nhiều ý kiến cho rằng quá trình xử lý nợ xấu còn một số vướng mắc, có hiện tượng thiếu thống nhất khi áp dụng giữa các địa phương, bộ, ngành.
Đến tháng 6/2020, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của hệ thống các tổ chức tín dụng là dưới 2%. Ảnh: Nhã Chi

Áp lực nợ xấu đang tăng dần

(BĐT) - Việc các ngân hàng đặt chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu cao hơn gấp rưỡi đến gấp đôi con số của cuối năm ngoái cho thấy dịch Covid-19 đã bắt đầu tác động đến hoạt động của lĩnh vực này.
Đến 29/5/2020, tổng tăng trưởng tín dụng toàn nền kinh tế mới đạt 1,96%, thấp hơn rất nhiều mức tăng của cùng kỳ năm trước. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều thách thức với chính sách tiền tệ

(BĐT) - Có thể xem xét điều chuyển vốn tín dụng giữa các địa phương để tăng hiệu quả hỗ trợ tín dụng, thực hiện các giải pháp điều hành nhằm mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đồng thời, tiếp tục tái cơ cấu hệ thống ngân hàng và xây dựng đề án tái cơ cấu mới. Đó là định hướng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trong nửa cuối năm nay.
Tính từ năm 2012 đến nay, toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đã xử lý được 1.064 nghìn tỷ đồng nợ xấu. Ảnh: Nhã Chi

Covid-19 làm khó việc xử lý nợ xấu

(BĐT) - Nợ xấu của các ngân hàng thương mại đã và đang được xử lý tích cực trong những năm vừa qua. Tuy nhiên, diễn biến khó lường của dịch bệnh Covid-19 đang gây khó cho hoạt động của nhiều doanh nghiệp, do đó, nỗ lực giảm nợ xấu trong hệ thống ngân hàng sẽ càng thách thức.
Khung pháp lý chưa đầy đủ là một trong những nguyên nhân dẫn tới sự èo uột của thị trường mua bán nợ. Ảnh: MT st

Thị trường mua bán nợ: Tắc vì định giá

(BĐT) - Còn khúc mắc trong việc định giá nợ, thiếu cơ sở pháp lý và dịch vụ hỗ trợ là những yếu tố làm thị trường mua bán nợ chưa phát triển dù đã hình thành và hoạt động từ nhiều năm qua.
Công an đọc lệnh khởi tố bị can và thi hành lệnh bắt bà Nhung.

Ngân hàng rao bán khoản nợ xấu của Công ty Angel Lina

Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) vừa thông báo thực hiện quyền bán khoản nợ xấu gần 9,7 tỷ đồng của bà Phạm Thị Tuyết Nhung và gần 3,5 tỷ đồng nợ xấu của Công ty CP Tư vấn đầu tư Angel Lina tại chi nhánh SHB Long An.
Nguồn thu của nhiều dự án BOT không đảm bảo trả nợ vốn vay theo phương án tài chính ban đầu. Ảnh: Lê Tiên

Nguy cơ gia tăng nợ xấu từ dự án BOT

(BĐT) - Với nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều dự án BOT đã và đang rơi vào tình trạng doanh thu thu phí thấp xa so với phương án tài chính, đẩy nhà đầu tư vào tình thế khó khăn, bế tắc, với các khoản vay tín dụng hàng nghìn tỷ cho dự án đang bên bờ vực nợ xấu.
Trong 2 năm, các ngân hàng đã xử lý được 236,8 nghìn tỷ đồng nợ xấu. Ảnh: Lê Tiên

Xử lý nợ xấu: “Mắc” ở tài sản bảo đảm

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, từ 15/8/2017 (thời điểm hiệu lực của Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD)) đến 31/8/2019, toàn hệ thống TCTD đã xử lý được 236,8 nghìn tỷ đồng nợ xấu.
Ngân hàng Nhà nước đã trình Thủ tướng Chính phủ phương án cơ cấu lại Ngân hàng Đại Dương sau chuyển nhượng cho nhà đầu tư nước ngoài. Ảnh: Minh Khuê

Xử lý nợ xấu vẫn “kẹt”

(BĐT) - Quá trình xử lý nợ xấu không chỉ gặp trở ngại về thủ tục, vướng do tiến trình tái cơ cấu của các doanh nghiệp nhà nước mà còn “mắc” với việc xử lý 3 ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước mua lại với giá 0 đồng từ những năm trước đó.
Tính tới cuối tháng 1/2019, tổng tài sản của hệ thống các tổ chức tín dụng đạt 11.127.336 tỷ đồng, tăng 0,57% so với cuối năm 2018. Ảnh: Lê Tiên

​Tín hiệu tích cực từ hoạt động của ngành ngân hàng: Chưa thể chủ quan

(BĐT) - Hơn 40% nợ xấu đã được xử lý, mặt bằng lãi suất huy động và cho vay tiếp tục ổn định, tổng tài sản các tổ chức tín dụng (TCTD) tiếp tục tăng là những điểm sáng trong bức tranh ngân hàng hiện nay. Tuy nhiên, nhìn sâu vào thực trạng của ngành ngân hàng vẫn còn nhiều vấn đề hóc búa cần giải quyết.