#Nợ xấu
Đề xuất mở rộng phạm vi áp dụng xử lý các khoản nợ xấu

Đề xuất mở rộng phạm vi áp dụng xử lý các khoản nợ xấu

Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng có văn bản gửi Ngân hàng Nhà nước (Vụ Pháp chế) về việc rà soát, đánh giá và đề xuất xây dựng luật về xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng; trong đó có đề xuất việc mở rộng phạm vi áp dụng xử lý các khoản nợ xấu so với quy định hiện hành tại Nghị quyết 42/2017/QH14.
Bản tin thời sự sáng 21/4

Bản tin thời sự sáng 21/4

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là TP.HCM bắn pháo hoa mừng lễ 30/4; đề nghị Chính phủ báo cáo nợ xấu trong lĩnh vực chứng khoán, bất động sản; yêu cầu sớm 'chốt' phương án xử lý đối với máy bơm công suất lớn chống ngập; đầu tư 1.500 tỷ đồng xây mới cầu Trà Khúc 1; TP.HCM kỷ luật 9 đảng viên tại Fosco tham ô tài sản…
Cần thúc đẩy lợi nhuận ngành ngân hàng từ các hoạt động dịch vụ và chuyển đổi số thay vì dựa chủ yếu vào hoạt động cấp tín dụng. Ảnh: Nhã Chi

Chủ động hóa giải thách thức đến từ nợ xấu

(BĐT) - Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng có xu hướng tăng, tiềm ẩn rủi ro và có thể cản trở đà hồi phục của nền kinh tế. Do đó, có ý kiến cho rằng, cần tăng cường các giải pháp kiểm soát trong cả hệ thống, trong từng ngân hàng và định hướng thúc đẩy lợi nhuận ngành ngân hàng từ các hoạt động dịch vụ và chuyển đổi số thay vì dựa chủ yếu vào cấp tín dụng.
Ảnh minh họa: Internet

Kéo dài Nghị quyết 42 thêm bao lâu là đủ?

(BĐT) - Khác với dự thảo ban đầu về đề xuất kéo dài thêm 3 năm thực hiện Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước vừa đề xuất chỉ kéo dài 2 năm. Có ý kiến cho rằng nên kéo dài đến lúc Luật Xử lý nợ xấu được ban hành.
Ảnh minh họa: Internet

Chất lượng tín dụng đang tiềm ẩn nguy cơ rủi ro lớn

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, đánh giá một cách thận trọng, tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ bán cho công ty quản lý nợ và tài sản của các tổ chức tín dụng, dư nợ của khách hàng được cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi và giữ nguyên nhóm nợ ở mức cao là 7,42%. Như vậy, chất lượng tín dụng đang tiềm ẩn nguy cơ rủi ro lớn, đáng quan ngại.
Năm 2021, tỷ lệ bao phủ nợ xấu của Vietcombank lên tới trên 420%. Ảnh: Trần Việt

Nợ xấu tăng nhanh, làm sao “hạ nhiệt”?

(BĐT) - Tổng mức nợ xấu tại nhiều ngân hàng đã tăng đáng kể trong năm qua và được xem là một trong những thách thức của ngành ngân hàng trong thời gian tới. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, tăng trích lập dự phòng, kiểm soát tốt chất lượng tín dụng, các chính sách siết tín dụng rủi ro đang và sắp được thực thi sẽ giúp kiểm soát nợ xấu tốt hơn trong thời gian tới.
Nợ xấu nội bảng đã tăng hơn 19%

Nợ xấu nội bảng đã tăng hơn 19%

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước cho biết, đến cuối tháng 9/2021, tổng nợ xấu nội bảng toàn hệ thống là 219,98 nghìn tỷ đồng, tăng 19,2% so với cuối năm 2020, chiếm 1,9% tổng dư nợ. Lũy kế từ 15/8/2017 đến cuối tháng 9/2021, toàn hệ thống đã xử lý được khoảng 366,4 nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định theo Nghị quyết 42.
Cần hoàn thiện hành lang pháp lý tạo điều kiện thuận lợi xử lý nợ xấu. Ảnh: Internet

Đề xuất khoanh nợ đối với dư nợ chịu ảnh hưởng Covid nặng nề

(BĐT) - Để có giải pháp kịp thời giúp các tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) đề nghị Chính phủ xem xét ban hành Nghị định cho phép khoanh nợ đối với khoản dư nợ chịu ảnh hưởng Covid nặng nề từ 1 - 2 năm, áp dụng như Nghị định 55/NĐ-CP và Nghị định 116/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 55/NĐ-CP về lĩnh vực nông nghiệp nông thôn đối với trường hợp thiên tai dịch bệnh.
Khách hàng của công ty tài chính là người lao động có thu nhập thấp, công nhân viên, tiểu thương - nhóm đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19. Ảnh: Nhã Chi

Nên nới nợ xấu và room tín dụng cho công ty tài chính?

(BĐT) - Do cách thức huy động vốn và cho vay khác với tổ chức tín dụng, nên các công ty tài chính đề xuất được nới hạn mức tăng trưởng tín dụng và tỷ lệ nợ xấu. Đồng thời đề xuất tiếp tục được kéo dài thời hạn cơ cấu nợ để hỗ trợ hoạt động của các tổ chức này trong giai đoạn khó khăn hiện nay.
Chính sách phải đủ mạnh để đẩy nguồn tín dụng đến với doanh nghiệp nhưng cũng cần bảo vệ được ngân hàng trước khoản nợ xấu có thể rất lớn trong tương lai. Ảnh: Gia Khoa

Nợ xấu bắt đầu “căng”

(BĐT) - Các con số nợ xấu được các tổ chức tín dụng công bố vẫn ở mức khá thấp, thậm chí có xu hướng giảm so với năm trước. Trong khi đó, cả cơ quan chức năng, các đơn vị nghiên cứu và ngân hàng đều quan ngại và cảnh báo về rủi ro nợ xấu tiềm ẩn ở mức cao trong thời gian tới.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Đấu giá khoản nợ của Công ty TNHH Thanh Hùng lần 3, giá giảm còn 193,3 tỷ

(BĐT) - Vào ngày 4/10 tới đây, Công ty Đấu giá hợp danh Sao Việt sẽ tổ chức đấu giá lần 3 toàn bộ khoản nợ của Công ty TNHH Thanh Hùng tại BIDV - Chi nhánh Vĩnh Long theo hình thức trực tuyến. Mức giá khởi điểm đưa ra hơn 193,3 tỷ đồng, thấp hơn 20,7 tỷ đồng so với mức giá đưa ra ở lần đấu giá gần đây nhất.
Ảnh minh hoạ

Báo động nợ xấu vùng đại dịch

Quyết định tiếp tục giãn cách xã hội ở các đầu tàu kinh tế như Hà Nội, TP.HCM và các địa phương phía Nam kéo dài hết tháng 8 và có thể sang tháng 9/2021, đã khiến dòng tiền vào doanh nghiệp ngày càng tồi tệ. Các chuyên gia cho rằng dù nợ vay được treo nhưng khi hết hạn giãn, hoãn, bài toán nợ xấu đã khó càng thêm khó...
Ảnh minh họa

Sacombank và các khoản nợ hàng nghìn tỷ đồng được bán đấu giá

(BĐT) - Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) đang phối hợp cùng tổ chức đấu giá tài sản bán đấu giá hàng loạt khoản nợ có giá trị hàng nghìn tỷ đồng để xử lý nợ xấu. Trong số này, có những khoản nợ mà tài sản bảo đảm đã được rao bán nhiều lần nhưng vẫn chưa được bán đấu giá thành công.
Agribank đã nhiều lần rao bán khoản nợ của Doanh nghiệp tư nhân Thanh Tùng với mức giá liên tục giảm nhưng không thành công. Ảnh: Lê Tiên

Agribank chật vật thu hồi 2 khoản nợ nghìn tỷ

(BĐT) - Ngày 11/6 tới, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) sẽ tiếp tục bán đấu giá khoản nợ của Doanh nghiệp tư nhân Thanh Tùng để xử lý nợ xấu. Trước đó, Agribank cũng rao bán khoản nợ của Nông trường Sông Hậu TP. Cần Thơ. Giá trị 2 khoản nợ lên đến hơn 1.000 tỷ đồng, dù liên tục hạ giá bán nhưng Agribank vẫn chưa tìm được người mua.
Quý I/2021, một số ngân hàng có nợ xấu tăng trên 40% so với cuối năm ngoái. Ảnh: Song Lê

Nợ xấu tăng, cần tiếp tục tái cơ cấu ngân hàng

(BĐT) - Một số ngân hàng có nợ xấu quý I/2021 tăng trên 40% so với cuối năm ngoái, trong khi ở nhiều nhà băng khác, mức tăng nợ xấu phổ biến dưới 10%. Giới chuyên gia cho rằng, nợ xấu vẫn là áp lực lớn với lĩnh vực ngân hàng trong năm nay.
Nhiều ngân hàng đã đáp ứng cả 3 trụ cột của Basel II. Ảnh: Lê Tiên

Nhận diện đúng nợ xấu, tăng sức bền cho các ngân hàng

(BĐT) - Nhiều ngân hàng vừa được nâng xếp hạng tín nhiệm, năng lực quản trị được cải thiện, tính công khai, minh bạch trong hoạt động ngày càng cao. Nhiều ý kiến cho rằng, các ngân hàng cần tiếp tục cải thiện chất lượng tài sản, nâng cao năng lực quản trị rủi ro để tăng trưởng bền vững.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Nợ xấu có... điểm tốt

(BĐT) - Đây là cách chơi chữ của một chuyên gia tài chính khi trò chuyện với Báo Đấu thầu về vấn đề nợ xấu của các ngân hàng trong một năm đầy sóng to gió lớn vừa qua.
Đến cuối tháng 10/2020, tỷ lệ nợ xấu nội bảng đã tăng lên trên 2% tổng dư nợ. Ảnh: Nhã Chi

Sớm nhận diện và xử lý nợ xấu

(BĐT) - Nợ xấu là một trong những rủi ro đáng lưu tâm với nền kinh tế trong năm 2021. Do đó, một số khuyến nghị được đưa ra là cần sớm ban hành kế hoạch giải quyết nợ xấu, nhận diện rõ và không cho phép gánh nặng nợ xấu đe dọa sự ổn định của khu vực ngân hàng, gây áp lực đối với tăng trưởng kinh tế - xã hội.