#Nợ công
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đánh giá cao vai trò của báo chí trong việc tạo sự đồng thuận của xã hội với các quyết sách của Quốc hội

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân: Tập trung giám sát các vấn đề xã hội bức xúc

(BĐT) - Chia sẻ những nhiệm vụ trọng tâm của Quốc hội trong khóa XIV tại cuộc gặp mặt các cơ quan thông tấn, báo chí sáng ngày 23/7, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho biết, bên cạnh việc chú trọng đổi mới quy trình lập pháp, Quốc hội sẽ tiếp tục tăng cường công tác giám sát việc thực thi của các cơ quan của Chính phủ đối với các vấn đề thu hút đầu tư, môi trường, chống thất thoát, lãng phí, tham nhũng…
Nhu cầu đầu tư hạ tầng tiếp tục gây áp lực lên ngân sách. Ảnh: Trần Sơn

Củng cố tài khóa để giảm áp lực nợ công

(BĐT) - Năm 2016, thâm hụt tài khoá dự kiến sẽ vẫn ở mức cao, khoảng 6% GDP và làm cho nợ công tiến nhanh tới mức trần 65% GDP. Chậm trễ thực hiện củng cố tài khoá sẽ đe dọa mức bền vững nợ công, ổn định tài khóa và tăng trưởng trong tương lai.
Tỷ trọng chi thường xuyên tăng nhanh gâp áp lực lên nợ công. Ảnh: Hoài Nam

Làm gì để cản nợ công vượt trần?

(BĐT) - Dù cơ cấu nợ công của Việt Nam đang từng bước được điều chỉnh theo hướng bền vững hơn, như đại diện Bộ Tài chính khẳng định, nhưng lúc này lo lắng về nguy cơ “vỡ nợ” cũng không phải là thừa và cần có giải pháp kịp thời để ứng phó với rủi ro vượt trần đang dần hiện hữu.
Năm 2016, con số trả nợ được tính toán là khoảng 166.000 tỷ đồng..

Nợ công: Lấy tiền đâu để trả nợ và xót lòng trước các khoản chi tiêu vô tội vạ

Việc Bộ Tài chính vừa công bố số liệu nợ công của Việt Nam tính đến cuối năm 2014 lên tới 1,8 triệu tỷ đồng (tương đương 80 tỷ USD) khiến dư luận một lần nữa lo lắng. Song điều nhức nhối hơn cả được đặt ra là, Việt Nam sẽ lấy tiền đâu để đầu tư, lấy tiền đâu để trả nợ?
Đầu tư 1 km đường cao tốc của Việt Nam cao gấp 2 lần Ấn Độ, 4 lần Trung Quốc, 6 lần Thái Lan. Ảnh: Đức Thâu

Tăng đầu tư, giảm nợ công - bài toán khó giải

(BĐT) - Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố bức tranh sơ bộ về đầu tư công của Việt Nam. Theo đó, chi đầu tư công trực tiếp từ ngân sách nhà nước đã giảm mạnh, tuy nhiên do nguồn vốn này không được sử dụng tập trung nên nợ đọng trong xây dựng cơ bản đang trở thành bài toán khó giải.
Tinh giản biên chế là một trong những giải pháp để cân bằng thu chi ngân sách. Ảnh: Hồng Sáng

Áp lực trả nợ công 3 năm nữa sẽ ra sao?

(BĐT) - Bộ Tài chính và Ngân hàng Thế giới (WB) vừa đưa ra đánh giá ban đầu về cải cách chi tiêu công sau 3 năm nghiên cứu nhằm đưa ra các khuyến cáo cho Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương lựa chọn chính sách tài khóa hợp lý, bảo đảm an ninh tài chính quốc gia.
Giai đoạn 2011 - 2015, nợ công tăng 16,7%/năm. Ảnh: Lê Tiên

Nợ công thực có thể cao hơn mức công bố

(BĐT) - Những cảnh báo nợ công Việt Nam gia tăng nhanh, áp sát ngưỡng kiểm soát của Quốc hội liên tục được các chuyên gia kinh tế, định chế tài chính đưa ra trong thời gian gần đây.
Tăng trưởng GDP quý II được dự báo sẽ khả quan.

HSBC: GDP quý II sẽ đạt 6,1%

Chỉ số Nhà quản trị mua hàng đạt mức cao, sản xuất công nghiệp lẫn xuất khẩu khá tốt... là những cơ sở khả quan cho việc GDP quý II tăng trưởng 6,1%, theo báo cáo vĩ mô, triển vọng thị trường tháng 6 của HSBC
Đồng hồ nợ công toàn cầu ghi nhận nợ công của Việt Nam đến ngày 13/5 là gần 95 tỷ USD

Hành xử đúng với nợ công

(BĐT) - Nợ công dù vẫn chưa vượt trần, nhưng không phải là sớm khi lo lắng về khả năng vỡ nợ nếu cứ “vung tay quá trán”, vay mà không tính đến trả. Chừng nào giữa vay và trả chưa có ràng buộc chặt chẽ về trách nhiệm với chế tài xử lý đủ mạnh, thì việc sử dụng vốn vay còn chưa hiệu quả và khả năng vỡ nợ vẫn là một nguy cơ lớn của nền kinh tế.