#Nợ công
Mục tiêu của gói kích thích kinh tế mới là có thêm nguồn lực
hỗ trợ doanh nghiệp, bảo vệ năng lực sản xuất trong những ngành, lĩnh vực trọng
yếu. Ảnh: Lê Tiên

Cân nhắc gói kích thích kinh tế tiếp theo

(BĐT) - Có thể chấp nhận tăng bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) và nợ công để tiếp tục thực hiện các giải pháp hỗ trợ nền kinh tế là điều được tính đến trong giai đoạn hiện nay.
Ảnh Internet

Các quốc gia giàu có đối mặt với núi nợ công vì Covid-19

(BĐT) - Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), các quốc gia giàu có thuộc nhóm này sẽ phải gánh chịu ít nhất 17 nghìn tỷ USD nợ công khi chống chọi tác động kinh tế do đại dịch Covid-19 gây ra, bởi các khoản thu từ thuế sụt giảm mạnh làm giảm hiệu quả của các biện pháp kích thích kinh tế.
Dự kiến, đến cuối năm 2020, nợ công tương đương 54,3% GDP. Ảnh: Lê Tiên

Tìm cách hạn chế rủi ro nợ công

(BĐT) - Tỷ lệ nợ công so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã giảm dần trong thời gian qua, cơ cấu vay nợ có chuyển biến tích cực, lãi suất các khoản vay giảm. Tuy nhiên, thực trạng nợ công vẫn còn đối mặt với một số rủi ro, điều này đòi hỏi những giải pháp hiệu quả về quản lý và phát triển thị trường nợ trong thời gian tới.
Dự kiến đến cuối năm 2019, chỉ tiêu nợ so với GDP duy trì trong các ngưỡng an toàn được Quốc hội cho phép. Ảnh: Lê Tiên

Đến cuối năm 2019, nợ công khoảng 55% GDP

(BĐT) - Bộ Tài chính vừa công bố Báo cáo chuyên đề về việc vay và trả nợ công năm 2019. Theo đó, dự kiến đến cuối năm 2019, nợ công khoảng 55% GDP, nợ Chính phủ khoảng 48% GDP, đảm bảo nằm trong giới hạn được Quốc hội cho phép.
Tính đến cuối năm 2018, nợ Chính phủ được kiểm soát ở mức 50% GDP, thấp hơn con số 52,7% của năm 2016 và mức 51,7% của năm 2017. Ảnh: Tường Lâm

Nợ công vẫn nhiều thách thức

(BĐT) - Dù tỷ lệ nợ công trên tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã giảm so với những năm gần đây, song công tác quản lý nợ công vẫn được dự báo sẽ gặp nhiều áp lực. Đáng chú ý là khối nợ khó đòi từ một số dự án đã được Quỹ tích lũy trả nợ ứng trả nợ thay từ những năm trước đó.
Trong khoảng 10 năm gần đây, thâm hụt ngân sách nhà nước của Việt Nam thường xuyên ở mức cao và hiện đang ở mức cao nhất trong khu vực. Ảnh: Tường Lâm

Thận trọng với rủi ro tài khóa

(BĐT) - Thâm hụt ngân sách cao và nợ công tăng nhanh hiện nay là những rủi ro vĩ mô lớn nhất của nền kinh tế, đồng thời làm hạn chế các lựa chọn của Chính phủ trong việc đưa nền kinh tế thoát khỏi vùng trũng suy giảm và tiến vào quỹ đạo tăng trưởng mới. GS. TS. Trần Thọ Đạt nhận định như vậy tại Hội thảo khoa học quốc gia “Kinh tế Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019” diễn ra ngày 25/3/2019.
Chính phủ sẽ tiếp tục kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước nhằm tăng tích lũy cho đầu tư phát triển và giảm dần nợ công. Ảnh: Lê Tiên

Kiểm soát chặt để bớt lo nợ công

(BĐT) - Mức chi trả nợ công trong năm 2019 và năm 2020 dự báo vẫn sẽ khá cao. Điều này có thể gây sức ép lên ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, xét trong trung và dài hạn, tỷ lệ nợ công so với GDP trong xu hướng giảm và cơ cấu nợ đã cải thiện là tín hiệu tích cực.
Cần giám sát chặt chẽ các khoản vay nước ngoài của DN, nhất là kiểm soát các hiệp định vay, các điều khoản về thế chấp. Ảnh: Ngọc Kỳ

Kiểm soát nợ công: Không lơ là nợ của doanh nghiệp

(BĐT) - Trong phiên chất vấn của Quốc hội ngày 30/10, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh, nợ nước ngoài do doanh nghiệp (DN) tự vay, tự trả là nguyên nhân chính dẫn đến gia tăng nợ nước ngoài của quốc gia so với GDP. 
Đã đến thời điểm Việt Nam có thể vay một cách có chọn lọc đi liền với sử dụng vốn vay hiệu quả hơn. Ảnh: Lê Tiên

Gắn vay nợ với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

(BĐT) - Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), do tình trạng nợ công tích tụ nhanh chóng và những rủi ro gắn liền với nợ công, cần phải xây dựng, thực hiện các chiến lược, kế hoạch và chính sách quản lý nợ công như những bộ phận tích hợp của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội…
Trong 10 năm từ 2005 - 2015 đã huy động được 45 tỷ USD vốn ODA, trong đó cho vay lại 15 tỷ USD, 30 tỷ USD là cấp phát. Ảnh: Tường Lâm

Tăng trách nhiệm với nguồn vốn cho vay lại

(BĐT) - Chính phủ mới ban hành 6 nghị định hướng dẫn Luật Quản lý nợ công 2017. Trong đó, Nghị định số 97/2018/NĐ-CP về cho vay lại (CVL) vốn vay nước ngoài của Chính phủ (NĐ 97) có nhiều quy định để tăng trách nhiệm của các bên trong sử dụng nguồn vốn CVL, tiến sát với nguyên tắc tín dụng thông thường, tránh tư duy cấp phát, “cha chung không ai khóc”.
Việc ban hành Luật Quản lý nợ công nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nợ bền vững, an toàn, hiệu quả trong thời kỳ mới. Ảnh: Lê Tiên

Lấy ý kiến cho nhiều nghị định về Luật Quản lý nợ công

(BĐT) - 4 dự thảo nghị định liên quan đến nghiệp vụ quản lý nợ công; sử dụng và quản lý Quỹ tích lũy trả nợ; cấp và quản lý bảo lãnh của Chính phủ; cho vay lại nguồn vốn vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vốn vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ đang được Bộ Tài chính lấy ý kiến hoàn thiện nhằm sớm đưa Luật Quản lý nợ công đi vào cuộc sống.
Giai đoạn 2016 - 2017, trong tổng chi ngân sách nhà nước, tỷ trọng chi đầu tư phát triển đạt 26 - 27%. Ảnh: Nhã Chi

Nợ công vẫn trong giới hạn

(BĐT) - Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ tài chính - ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2017, triển khai nhiệm vụ tài chính - NSNN năm 2018, Bộ Tài chính cho biết, về cơ cấu lại NSNN, nợ công, trong 2 năm 2016 - 2017, mức động viên GDP vào NSNN bình quân đạt 24,6% GDP, với tỷ trọng thu nội địa bình quân đạt 81% tổng thu NSNN, tăng 13% so với giai đoạn 2011 - 2015.
Ảnh Internet

Khắc phục hạn chế trong quản lý nợ công

(BĐT) - Phiên thảo luận Dự thảo Luật Quản lý nợ công (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 4 diễn ra cuối tuần qua khá tập trung với các ý kiến về phạm vi nợ công; nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan trong quản lý nợ công; quản lý cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ... 
Động lực tăng trưởng kinh tế hiện nay đã chuyển sang những lĩnh vực bền vững hơn như công nghiệp chế biến, chế tạo, dịch vụ… Ảnh: Lê Tiên

Khẳng định độ tin cậy của số liệu tăng trưởng

(BĐT) - Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2017 về mặt số liệu là đáng tin cậy, phương pháp thống kê có cơ sở khoa học, khách quan, được thực hiện đúng quy định của pháp luật về thống kê, được các tổ chức quốc tế lớn như Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế công nhận.