#nợ công
Nâng cao hiệu quả và hiệu suất đầu tư công là một đòi hỏi cấp thiết trong thời gian tới. Ảnh: Lan Hương

5 thách thức trong quản lý chi tiêu công

(BĐT) - Chi nhiều hơn thu khiến ngân sách “thâm thủng” là căn bệnh “nan y” của nền kinh tế nhiều năm nay, khiến dư địa tài khóa cho thúc đẩy tăng trưởng ngày càng trở nên hạn hẹp. 
Yêu cầu minh bạch trong quản lý nợ công

Yêu cầu minh bạch trong quản lý nợ công

(BĐT) - Vay nợ thế nào, chi tiêu ra sao để gánh nặng nợ cho thế hệ tương lai không chồng chất? Giải pháp quan trọng, theo nhiều ý kiến, là không nên vay “bằng được theo kế hoạch” và cũng không nên chi bằng hết mà không tính đến hiệu quả.
Các chuyên gia cảnh báo, cơ cấu chi đang rất có vấn đề khi chi thường xuyên lên đến 70 - 71% tổng chi ngân sách. Ảnh: Lê Tiên

Cảnh giác với rủi ro từ nợ công

(BĐT) - Tình hình nợ công không phải nhẹ nhàng, phải có nỗ lực nghiêm túc để kiểm soát hiệu quả vấn đề này nếu không muốn bị khủng hoảng, suy sụp tài chính. TS. Lê Đăng Doanh cảnh báo như vậy tại Hội thảo Quản lý nợ công ở Việt Nam do Oxfam tổ chức vào sáng ngày 18/10.
Ảnh Internet

Cách nào tiêu vốn đầu tư công?

(BĐT) - Mới đây, Chính phủ đã ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 07 của Bộ Chính trị về chủ trương, giải pháp cơ cấu lại ngân sách nhà nước (NSNN), quản lý nợ công để bảo đảm nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững. 
Để thúc đẩy tăng trưởng cần tăng tổng cầu của nền kinh tế với giải pháp cụ thể là tăng tín dụng đầu tư và tín dụng cho tiêu dùng. Ảnh: Lê Tiên

Có căn cứ để đạt mục tiêu tăng trưởng 6,7%

(BĐT) - Tại phiên thảo luận của Quốc hội về tình hình kinh tế - xã hội cuối tuần qua, nhiều đại biểu Quốc hội thể hiện sự ủng hộ đối với quyết tâm đạt mục tiêu tăng trưởng 6,7% trong năm nay của Chính phủ.
12 đại dự án thua lỗ của Bộ Công Thương gây nhiều gánh nặng cho nợ công. Ảnh: Tường Lâm

Quản lý nợ công chặt chẽ hơn

(BĐT) - Các vấn đề tồn tại trong quản lý nợ công, đầu tư công đang cần được nhìn nhận rõ ràng hơn để quản lý chặt chẽ hơn. Luật Quản lý nợ công (sửa đổi) được kỳ vọng sẽ giúp công tác quản lý vay, trả và bố trí nợ công chặt chẽ và hiệu quả hơn.
Để kiểm soát nợ công, phải có những giải pháp đồng bộ, đặc biệt là chấn chỉnh những tồn tại trong đầu tư công. Ảnh: Nhã Chi

Nhiều dấu hỏi về việc quản lý, sử dụng vốn vay

(BĐT) - Các đại biểu Quốc hội đánh giá cao những kết quả điều hành nền kinh tế của Chính phủ trong hơn 1 năm qua, đặc biệt đã chỉ đạo rốt ráo trong công tác cán bộ; quyết tâm tạo ra phong trào khởi nghiệp, củng cố niềm tin đối với doanh nghiệp, người dân... 
UBTVQH đề nghị Chính phủ quản lý chặt nợ công

UBTVQH đề nghị Chính phủ quản lý chặt nợ công

(BĐT) - Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 10, chiều 17/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến lần 2 về quyết toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2015.
Yêu cầu đảm bảo nợ công không quá 65% GDP

Yêu cầu đảm bảo nợ công không quá 65% GDP

(BĐT) - Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình quản lý nợ trung hạn giai đoạn 2016 - 2018 với mục tiêu nợ công (gồm nợ chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương) không quá 65% GDP, trong đó dư nợ chính phủ không quá 54% GDP và nợ nước ngoài của quốc gia không quá 50% GDP.
Nếu mức khai thác dầu khí quý I/2017 bằng năm ngoái thì tăng trưởng quý I có thể đạt ở mức 5,95%, cao hơn cùng kỳ năm 2016. Ảnh: Tiến Vương

Quyết tâm bảo đảm các cân đối vĩ mô

(BĐT) - Tại Cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 3/2017 diễn ra chiều ngày 3/4, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết, mặc dù kinh tế vẫn còn khó khăn, song quan điểm của Thủ tướng Chính phủ là quyết tâm bảo đảm các cân đối vĩ mô. 
Ảnh Internet

Dự báo tỷ giá năm nay tăng 3%

(BĐT) - Cùng với dự báo tỷ giá tăng 3% trong năm 2017, Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu nhận định, điều hành tỷ giá sẽ rất phức tạp và chịu nhiều áp lực. 
Nợ công bao nhiêu không quan trọng bằng vay để làm gì, sử dụng ra sao. Ảnh: Lê Tiên

Nợ công tăng nhanh do đâu?

(BĐT) - Nợ công tăng nhanh, theo Bộ trưởng Tài chính, là do điều hành, trong đó “lỗi” lớn nhất được người đứng đầu ngành tài chính chỉ ra là do tăng trưởng không đạt dự báo. 
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho rằng, đối với vay nợ của DNNN theo cơ chế tự vay tự trả, doanh nghiệp là bên vay có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo quy định của pháp luật. Ảnh: Tường Lâm

Nợ của DNNN có đưa vào phạm vi nợ công?

(BĐT) - Nợ của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) dù có bảo lãnh hay không Nhà nước cũng phải chịu trách nhiệm, khi DNNN phá sản thì Chính phủ vẫn phải trả nợ. Dự thảo Luật Quản lý nợ công (sửa đổi) không đưa vào phạm vi nợ công nợ của DNNN, vậy sẽ phải xử lý thế nào?
Tốc độ tăng chỉ số sản xuất công nghiệp chậm hơn cùng kỳ năm trước. Ảnh: Lê Tiên

Tổng cầu nền kinh tế phục hồi chậm

(BĐT) - Từ kết quả tình hình kinh tế tháng 2 và 2 tháng đầu năm nay, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tập trung bảo đảm 2 mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy tăng trưởng. Dù những thách thức cho mục tiêu kiểm soát lạm phát là không nhỏ, nhưng Chính phủ quyết tâm giữ chỉ tiêu này không vượt quá 4%.
Ảnh Internet

Đề xuất xây dựng các chỉ tiêu an toàn nợ công

(BĐT) - Dự thảo Luật Quản lý nợ công hiện đang được Bộ Tài chính công khai để lấy ý kiến hoàn thiện. Dự thảo Luật quy định các nội dung về quản lý nợ công gồm chương trình, kế hoạch quản lý nợ công, công tác quản lý rủi ro, giám sát an toàn nợ công; việc huy động, sử dụng vốn vay, trả nợ của Chính phủ; quản lý hoạt động cho vay lại, bảo lãnh của Chính phủ...
Ảnh Internet

Nghịch cảnh trái phiếu chính phủ năm 2016

(BĐT) - Trái phiếu chính phủ (TPCP) vừa trải qua 1 năm với nghịch cảnh giữa huy động và giải ngân. Trong khi huy động đạt kỷ lục, thì giải ngân lại liên tục là vấn đề nhức nhối. Nếu như câu chuyện này còn tiếp diễn sẽ tạo ra áp lực rất lớn đến nợ công.
Nhiều dự án đầu tư công kém hiệu quả làm gia tăng áp lực lên nợ công. Ảnh: Hoài Nam

Cơ cấu lại nợ công theo hướng bền vững

(BĐT) - Thời gian qua nợ công của Việt Nam tăng nhanh, trong đó có nguyên nhân do áp lực huy động vốn cho đầu tư phát triển, song đáng nói là hiệu quả sử dụng nguồn vốn công còn hạn chế, yếu kém.