#nợ công
Bản tin thời sự sáng 1/1

Bản tin thời sự sáng 1/1

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là hơn 2.000 khách du lịch đến Nha Trang bằng tàu biển cao cấp; vốn hóa thị trường chứng khoán cuối năm 2023 đạt hơn 240 tỷ USD; nợ công năm 2023 khoảng 3,8 triệu tỷ đồng; 145 triệu m3 cát biển đủ tiêu chuẩn đắp nền cao tốc…
Đề nghị đánh giá tổng thể tình trạng lãng phí nguồn lực ngân sách

Đề nghị đánh giá tổng thể tình trạng lãng phí nguồn lực ngân sách

(BĐT) -  Theo Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội (UBTCNS), số liệu quyết toán NSNN hằng năm cho thấy, số chuyển nguồn ngân sách lớn, giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài rất chậm, trong khi ngân sách phải đi vay để bù đắp bội chi và phải chịu lãi suất, trả phí cam kết, cho thấy tình trạng lãng phí nguồn lực. UBTCNS Đề nghị Chính phủ đánh giá tổng thể về vấn đề này.
Bộ Tài chính được Chính phủ chỉ đạo tiếp tục triển khai các công việc nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính và rút ngắn thời gian xử lý đơn rút vốn

Dự kiến cuối năm 2023, nợ công ở mức 40 - 41% GDP

(BĐT) - Tại báo cáo vừa được gửi đến Quốc hội về việc thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội liên quan đến lĩnh vực tài chính, Chính phủ cho biết, với việc thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về dự toán ngân sách nhà nước (NSNN), kế hoạch vay, trả nợ công được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, dự kiến đến cuối năm 2023, nợ công ở mức 40 - 41% GDP.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái phát biểu tại Hội nghị sơ kết công tác tài chính - ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm 2023 của Bộ Tài chính. Ảnh: Quang Thương

Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất các giải pháp hỗ trợ về tài khóa

(BĐT) - Tại Hội nghị sơ kết công tác tài chính - ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm 2023 của Bộ Tài chính ngày 13/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đề nghị Bộ Tài chính tiếp tục nghiên cứu, đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ về tài khóa nhưng không ảnh hưởng đến an toàn nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước ngoài của quốc gia gắn với sử dụng vốn có hiệu quả.
[Infographic] Mức độ gia tăng của trần nợ công tại Mỹ

[Infographic] Mức độ gia tăng của trần nợ công tại Mỹ INFOGRAPHIC

(BĐT) - Cứ vài năm một lần, bế tắc trong vấn đề trần nợ công lại khiến tình hình tài chính của Chính phủ Mỹ bị đe dọa. Tháng 1/2023, nợ chính phủ liên bang Mỹ đã chạm mức trần 31,4 nghìn tỷ USD. Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ Janet Yellen, điều này đồng nghĩa dự trữ tiền mặt của chính phủ nước này sẽ cạn kiệt vào ngày 1/6 tới. Nếu các nhà lập pháp không thể đi đến thống nhất về việc nâng trần nợ, chính phủ Mỹ có thể sẽ vỡ nợ, gây ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống tài chính.
Ảnh minh họa: Internet

Phê duyệt Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2023

(BĐT) -  Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định 458/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2023 và Chương trình quản lý nợ công 3 năm giai đoạn 2023 - 2025.
Ảnh minh họa: Internet

Nợ công giảm khoảng 53 nghìn tỷ nhờ biến động tỷ giá

(BĐT) - Trao đổi với Báo Đấu thầu ngày 10/10, đại diện Bộ Tài chính cho biết, với biến động tỷ giá của 3 loại đồng tiền chính (USD, JPY và EUR) từ đầu năm đến ngày 10/10/2022, dư nợ Chính phủ tính đến nay ước giảm khoảng 53 nghìn tỷ đồng.
Từ đầu năm đến nay, USD đã tăng giá khoảng 3,5% so với VND, ước làm tăng dư nợ Chính phủ bằng USD quy VND khoảng 16 nghìn tỷ đồng. Ảnh: Tiên Giang

Biến động tỷ giá khiến nợ công của Việt Nam giảm khoảng 2%

(BĐT) - Trả lời câu hỏi của Báo Đấu thầu về tác động của diễn biến tỷ giá USD/VND tới nợ công của Việt Nam, đại diện Bộ Tài chính cho biết, tình hình nợ công và nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ bị tác động không nhiều từ việc USD tăng giá. Diễn biến dư nợ và nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ vẫn nằm trong tính toán từ đầu năm và trong tầm kiểm soát.
Ảnh minh họa: Internet

Quản lý nợ công: Chưa giám sát và đánh giá các khoản vay và giao dịch nợ

(BĐT) - Tại hội thảo về kinh nghiệm quốc tế trong cải cách công tác quản lý nợ công và các thông lệ tốt trong quản lý nợ công ngày 23/8, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết, chính sách quản lý nợ công của Việt Nam mới chủ yếu tập trung vào huy động các nguồn vay ưu đãi, nghiệp vụ theo thông lệ quốc tế chưa thực hiện đầy đủ như: giám sát và đánh giá tất cả các khoản vay và giao dịch nợ.
Dự kiến đến năm 2030, nợ công không quá 60% GDP. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Nợ công không quá 60% GDP vào năm 2030

(BĐT) - Dự kiến đến năm 2030, nợ công không quá 60% GDP, nợ Chính phủ không quá 50% GDP. Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ bình quân không quá 25% tổng thu ngân sách nhà nước; nợ nước ngoài của quốc gia không quá 45% GDP.
Bộ Tài chính ủng hộ các gói kích cầu để thúc đẩy kinh tế phát triển, sau đó quay trở lại thu ngân sách và sẽ giảm bội chi trong các năm sau. Ảnh: Lê Tiên

Nguồn lực nào cho phục hồi kinh tế?

(BĐT) - Tính toán nguồn lực để thực hiện các kế hoạch hỗ trợ hồi phục kinh tế là cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Nhiều ý kiến cho rằng, bên cạnh việc tận dụng nguồn lực tài khóa như tiết kiệm chi thường xuyên, tăng bội chi, tăng vay nợ trong và ngoài nước, việc cắt giảm chi phí kinh doanh cũng là cách thức tạo nguồn lực hiệu quả để hỗ trợ doanh nghiệp hồi phục.
TỔNG THUẬT: BỘ TRƯỞNG NGUYỄN CHÍ DŨNG TRẢ LỜI CHẤT VẤN

TỔNG THUẬT: BỘ TRƯỞNG NGUYỄN CHÍ DŨNG TRẢ LỜI CHẤT VẤN

Chiều 11/11, sau khi kết thúc phần chất vấn đối với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo, từ 15.50’ dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành chất vấn nhóm vấn đề thứ tư thuộc lĩnh vực kế hoạch và đầu tư.
Ảnh Internet

IMF: Nợ toàn cầu tăng lên mức cao mới

(BĐT) - Báo cáo Giám sát tài chính của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) mới công bố gần đây cho thấy, ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 và các chính sách được đưa ra để đối phó với nó đã khiến nợ toàn cầu - bao gồm nợ của các chính phủ, tập đoàn phi tài chính và hộ gia đình - lên mức cao mới với 226 nghìn tỷ USD trong năm 2020, tăng 27 nghìn tỷ USD so với năm 2019.
Nhiều ý kiến cho rằng, vẫn còn dư địa để nới bội chi ngân sách nhà nước và tăng trần nợ công để hỗ trợ nền kinh tế hồi phục trong giai đoạn tới. Ảnh: Lê Tiên

Áp lực tăng bội chi, nợ công

(BĐT) - Thu ngân sách nhà nước (NSNN) tiếp tục gặp khó khăn trong tháng 9 và khó có thể bứt phá trong những tháng cuối năm khi nền kinh tế vẫn còn nhiều thách thức, đặc biệt tổng sản phẩm quốc nội (GDP) dự kiến tăng ở mức thấp đáng kể so với mục tiêu đặt ra. Với dư địa tài khóa và chính sách vĩ mô được củng cố ổn định nhiều năm trước, nhiều ý kiến cho rằng, việc chấp nhận tăng bội chi và nợ công để thêm nguồn lực hỗ trợ hồi phục kinh tế là cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Nợ công ở các nước đang phát triển tăng cao kỷ lục

Nợ công ở các nước đang phát triển tăng cao kỷ lục

(BĐT) - Theo JPMorgan, nợ công ở các nước đang phát triển tăng lên mức cao kỷ lục trong năm 2020 và dự báo sẽ tiếp tục tăng trong năm 2021, giữa bối cảnh các nhà hoạch định chính sách đang nỗ lực để khởi động lại các nền kinh tế vốn bị “tàn phá” nặng nề bởi đại dịch Covid-19.

Nền tảng vĩ mô ổn định, tăng trưởng GDP dương, lạm phát dưới 4% là những điều kiện thuận lợi để sớm phục hồi, xây dựng động lực tăng trưởng mới của nền kinh tế. Ảnh: Lê Tiên

Tranh thủ thời gian vàng để bứt phá, vượt lên

(BĐT) - Theo nhiều chuyên gia, Việt Nam cần tận dụng khoảng thời gian vàng là các tháng còn lại của năm 2020 và năm 2021 để bứt phá, vượt lên bởi vì nhiều quốc gia đang và sẽ bị cuốn trong vòng xoáy của dịch bệnh, nợ công… Để không bỏ lỡ cơ hội, những chính sách sáng suốt, mạnh mẽ, giải quyết những vấn đề nền tảng, tạo động năng cho tăng trưởng là đặc biệt cần thiết.
Có thể chấp nhận tăng bội chi ngân sách nhà nước, tăng nợ công để thực hiện các gói hỗ trợ tiếp theo cho doanh nghiệp, người dân. Ảnh: Lê Tiên

Đồng lòng vượt khó

(BĐT) - Trước thách thức và tác động bất lợi từ đại dịch Covid-19, Chính phủ đã có những giải pháp kịp thời, đúng hướng để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp vượt qua khó khăn.