#Ngân hàng Thế giới
WB hỗ trợ 119 triệu USD cho dự án cấp nước

WB hỗ trợ 119 triệu USD cho dự án cấp nước

(BĐT) - Ngân hàng Thế giới (WB) vừa duyệt khoản tài chính bổ sung trị giá 119 triệu USD cho Dự án Cấp nước và xử lý nước thải Việt Nam, nhằm ứng phó với những thách thức lớn trong phát triển đô thị.
Xây dựng Nhà máy Xử lý nước thải Nhiêu Lộc - Thị Nghè

Xây dựng Nhà máy Xử lý nước thải Nhiêu Lộc - Thị Nghè

(BĐT) - Phát biểu tại buổi làm việc giữa Sở Giao thông vận tải (GTVT) TP.HCM với Ngân hàng Thế giới (WB) về việc triển khai Dự án Vệ sinh môi trường TP.HCM giai đoạn 2, Phó Giám đốc Sở GTVT TP.HCM Lê Hoàng Minh khẳng định, công tác đấu thầu thi công xây dựng Nhà máy Xử lý nước thải Nhiêu Lộc - Thị Nghè thuộc Dự án sẽ được thực hiện theo tiêu chí “mở” hoàn toàn để các nhà thầu uy tín trên thế giới có quan tâm đều có thể tham gia dự thầu.
Ảnh minh họa. Nguồn Internet

IFC giúp doanh nghiệp nhỏ tiếp cận vốn

(BĐT) - Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC), thành viên nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết sẽ tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ Việt Nam thông qua việc thúc đẩy phát triển các dịch vụ bao thanh toán quốc tế để tăng khả năng tiếp cận những nguồn vốn thiết yếu cho DN.
TPHCM: Đầu tư 437 triệu USD giảm rủi ro ngập nước

TPHCM: Đầu tư 437 triệu USD giảm rủi ro ngập nước

UBND TPHCM vừa phê duyệt dự án quản lý rủi ro ngập nước khu vực thành phố với tổng vốn đầu tư khoảng 437 triệu đô la Mỹ. Trong đó 400 triệu đô la Mỹ vay từ Ngân hàng Tái thiết và Phát triển quốc tế thuộc nhóm Ngân hàng Thế giới, và 37 triệu đô la Mỹ còn lại là vốn đối ứng từ ngân sách.
Việt Nam kỳ vọng sẽ nâng mức thu nhập bình quân đầu người lên 18.000 USD vào năm 2035

Việt Nam và khát vọng thịnh vượng

(BĐT) - Cũng như cuộc đời mỗi con người, mỗi quốc gia sẽ thay đổi số phận nếu như luôn có một khát vọng cháy bỏng, một cái đích để hướng tới. Khát vọng về một Việt Nam thịnh vượng, sáng tạo, công bằng sau hơn 40 năm giải phóng đất nước và gần 3 thập kỷ thực hiện công cuộc đổi mới chưa khi nào ngừng nghỉ trong tiềm thức mỗi con người Việt Nam.
Tác động của thiên tai khiến nông nghiệp quý I/2016 tăng trưởng âm. Ảnh: Nhã Chi

Dự báo trái ngược về tăng trưởng 2016

(BĐT) - Ngay trước khi công bố Báo cáo Cập nhật kinh tế Đông Á Thái Bình Dương, Ngân hàng Thế giới (WB) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 2016 từ 6,5% xuống còn 6,2% vào phút chót. Động thái này cho thấy nền kinh tế Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn trong năm 2016.
Hợp đồng EPC chỉ phù hợp với dự án/công trình quy mô lớn, hạ tầng và các hệ thống phức tạp. Ảnh: Nhã Chi

Hợp đồng EPC không là chìa khóa vạn năng

(BĐT) - Mặc dù việc sử dụng hợp đồng EPC mang lại nhiều lợi ích cho chủ đầu tư - “người tiêu tiền nhà nước”, nhưng nhiều chuyên gia về đấu thầu trong nước và quốc tế khuyến cáo, đây không phải là mẫu số chung cho tất cả các công trình, dự án để chủ đầu tư áp dụng một cách tùy tiện.
Ảnh minh họa.

Mẫu HSMT gói thầu EPC sẽ có tính mở

(BĐT) - Hợp đồng EPC (thiết kế, cung cấp hàng hóa và xây lắp) không phải là khái niệm quá mới mẻ tại Việt Nam. Thực tế đã có nhiều dự án/gói thầu thực hiện theo hình thức hợp đồng EPC và đạt được những kết quả đạt đáng ghi nhận. Tuy nhiên, một số chủ đầu tư đã áp dụng tùy tiện, không thống nhất hình thức hợp đồng này và để lại những hệ lụy không nhỏ.
Nâng cao hiệu quả chi đầu tư phát triển là một trong những biện pháp giảm nợ công. Ảnh: Tiên Giang

Nợ công đang trên đà tăng mạnh

(BĐT) - Nợ công của Việt Nam sắp chạm mức trần cho phép là 65% GDP, trong đó nợ Chính phủ đã vượt trần 50% (50,3%). Mặc dù việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi của Chính phủ vẫn bảo đảm, nhưng trong trung và dài hạn, mức tăng trung bình 20%/năm của nợ công trong 5 năm trở lại đây lại là con số đáng báo động.
Nhiều dự án đầu tư công ở Việt Nam không đạt hiệu quả như mong đợi. Ảnh: Lê Tiên

Xóa bỏ đầu tư bạc tỷ theo phong trào

(BĐT) - Chuyện nhiều địa phương đầu tư cả trăm tỷ đồng để xây dựng chợ, tượng đài, cảng biển... rồi bỏ không gây lãng phí lớn cho ngân sách nhà nước được nhiều chuyên gia kinh tế nhắc lại khi bàn về thứ tự ưu tiên sắp xếp các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng.
Hệ thống ngân hàng Việt Nam nên giảm số lượng xuống còn 17 ngân hàng

Còn nhiều ngân hàng nhỏ cần phải M&A

Sau quá trình tái cơ cấu quyết liệt, hệ thống tín dụng đã giảm 20 tổ chức. Tuy nhiên, theo khuyến nghị của Ngân hàng Thế giới (WB), vẫn còn nhiều ngân hàng nhỏ cần phải hợp nhất trong thời gian tới.
Hệ thống ngân hàng Việt Nam nên giảm số lượng xuống còn 17 ngân hàng

Còn nhiều ngân hàng nhỏ cần hợp nhất

Sau quá trình tái cơ cấu quyết liệt, hệ thống tín dụng đã giảm 20 tổ chức. Tuy nhiên, theo khuyến nghị của Ngân hàng Thế giới (WB), vẫn còn nhiều ngân hàng nhỏ cần phải hợp nhất trong thời gian tới.