#ngân hàng
Ngân hàng HSBC nhận định tiền mặt là vua ở thời điểm hiện tại - Ảnh: AFP

Ngân hàng HSBC: 'Tiền mặt là vua'

Dù chứng khoán thế giới đã phục hồi sau đợt biến động đầu năm, giới chuyên gia ngân hàng HSBC vẫn cho rằng tiền mặt là vua và các nhà đầu tư nên thận trọng khi đổ tiền vào cổ phiếu.
Ảnh minh họa

Vàng không còn hấp dẫn như trước?

Liên tiếp những ngày qua, giá vàng trong nước luôn duy trì thấp hơn giá vàng thế giới, có thời điểm chênh lệch tới 100.000 đồng/lượng.
Ảnh Internet

“Cuộc đua” lãi suất chưa đến hồi kết

(BĐT) - Trong vài tuần trở lại đây, hàng loạt các ngân hàng lại bắt đầu “cuộc đua” lãi suất. Sau khi đẩy lãi suất ở kỳ hạn dài lên tới 8%/năm, vài ngày qua nhiều ngân hàng lại bắt đầu “đua” lãi suất ở các kỳ hạn ngắn.
Nợ công tăng mạnh vì Chính phủ phải vay nợ để bù đắp chi đầu tư phát triển. Ảnh: Lê Tiên

Ngân sách vẫn “bóc ngắn cắn dài”

(BĐT) - “Đã cơ bản bảo đảm được các cân đối lớn của nền kinh tế. Tốc độ tăng giá tiêu dùng giảm mạnh, từ 18,13% năm 2011 xuống còn 0,6% vào năm 2015. Mặt bằng lãi suất giảm, năm 2015 chỉ bằng 40% so với năm 2011. Tỷ giá, thị trường ngoại tệ ổn định. Dự trữ ngoại hối tăng, đạt mức cao nhất từ trước đến nay…”. 
Ảnh minh họa: LONG THANH

Vì sao lãi suất huy động “nóng”?

Khi lợi suất trái phiếu chính phủ (TPCP) buộc phải tăng lên để hoàn tất mục tiêu huy động vốn năm 2015, tạo ra áp lực tăng lãi suất trong hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM).
“Cột mỡ” lãi suất cao

“Cột mỡ” lãi suất cao

Ngay sau khi các mức lãi suất cao được phản ánh tràn ngập trong dòng chảy thông tin thời sự tuần qua, thực tế đã có những thay đổi thú vị.
Trụ đỡ của tái cơ cấu ngân hàng

Trụ đỡ của tái cơ cấu ngân hàng

Không thể phủ nhận vai trò và đóng góp của các NHTM nhà nước trong việc thực hiện tái cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015. Các chuyên gia tài chính cho rằng, thời gian tới cần tiếp tục xây dựng hệ thống tổ chức tín dụng mạnh dựa trên trụ cột là những NHTM nhà nước.
Mới hơn 10% nợ xấu mua về quay trở lại thành tiền thật. Ảnh: Như Ý.

Nợ xấu, mua xong để làm gì?

Năm 2016, các ngân hàng thương mại cho biết sẽ tiếp tục dồn lực xử lý nợ xấu và trích lập dự phòng rủi ro. Theo thông lệ quốc tế, giới nhà băng sẽ mất từ 5-7 năm để xử lý nợ dứt điểm. Còn với Việt Nam, có hay không chuyện khối nợ cả trăm ngàn tỷ được mua xong rồi để đấy?
Treo bảng lãi suất 7,8%/năm nhưng với khoản tiền lớn ngân hàng vẫn chào lãi suất lên tới hơn 8%/năm - Ảnh: Ngọc Thắng

Xử nghiêm nhà băng ‘đi đêm’ lãi suất

Ngân hàng Nhà nước sẽ điều tiết ổn định mặt bằng lãi suất, không để các ngân hàng chạy đua, đồng thời xử lý nghiêm các trường hợp đi đêm, vượt rào.
Nhân sự cấp cao của DongA Bank đã biến động mạnh trong năm 2015

Ai sẽ rời ghế lãnh đạo ngân hàng mùa đại hội?

Quá trình tái cơ cấu ngành đang đẩy lùi vào giai đoạn cuối, cũng là thời điểm “nóng” về vấn đề M&A và thay đổi bộ máy lãnh đạo tại nhiều ngân hàng. Vì vậy, khả năng trong kỳ ĐHCĐ tới đây, nhân sự chủ chốt ở một số ngân hàng sẽ còn biến động.
Công nghiệp hỗ trợ chậm phát triển khiến nhiều ngành công nghiệp khó tồn tại khi thực hiện lộ trình cắt giảm thuế quan. Ảnh: Tiên Giang

Xác lập đẳng cấp mới cho nền kinh tế

(BĐT) - Nông nghiệp khó khăn, doanh nghiệp (DN) trong nước phục hồi chậm, nợ công tăng nhanh, năng lực cạnh tranh thấp do tái cơ cấu nền kinh tế chậm là những thách thức lớn mà nền kinh tế Việt Nam phải đối diện trong năm 2016. 
Lãi suất tăng vì ngân hàng lo bị giảm dòng vốn trung dài hạn vào bất động sản. Ảnh: Như Ý.

Đua lãi suất, ai được lợi?

Có ngân hàng thương mại đã quyết đưa mức lãi suất cao nhất lên tới gần 8,4%/năm. Lãi suất tăng, ai được lợi và cơ quan quản lý có tuýt còi những ngân hàng “xé rào”?
Phó thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản Hiroshi Nakaso - Ảnh: Bloomberg

Nhật Bản phát tín hiệu tiếp tục giảm lãi suất

Theo Bloomberg, Phó thống đốc BOJ Hiroshi Nakaso mới đây cho biết ngân hàng trung ương nước này đang chuẩn bị để có mức lãi suất tiến sâu thêm vào vùng tiêu cực, dù không hành động ngay tức thì.