#năng suất lao động
Ảnh Internet

Mối lo “bóc ngắn, cắn dài”

(BĐT) - Tăng lương nhưng năng suất lao động không tăng đang là bài toán cần được giải để đưa Việt Nam bước lên nấc thang tăng trưởng cao hơn. 
Doanh nghiệp xây dựng Việt Nam còn yếu và thiếu về máy móc, thiết bị. Ảnh: Tiên Giang

Hiến kế nâng năng suất ngành xây dựng

(BĐT) - Mấy năm gần đây, năng suất lao động của ngành xây dựng đã có những cải thiện nhưng vẫn rất thấp so với nhiều ngành kinh tế khác. Đặc biệt, trong bối cảnh khoa học công nghệ đang phát triển mạnh mẽ, nhiều doanh nghiệp (DN) trong ngành này lại chưa khai thác được những lợi thế hiện có.
Ảnh Internet

Năng suất lao động công nghiệp của Việt Nam vẫn thấp

(BĐT) - Các chính sách chung và chính sách ngành trong lĩnh vực công nghiệp được ban hành trong thời gian qua đã có tác động tích cực đến sự phát triển của công nghiệp Việt Nam hơn 30 năm đổi mới, đặc biệt là từ khi Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2007.
DNNVV chiếm hơn 90% tổng số doanh nghiệp trong Cộng đồng Kinh tế ASEAN. Ảnh: Ngọc Kỳ

Hỗ trợ DNNVV sẽ là mối quan tâm lớn của ASEAN

(BĐT) - Hội thảo Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tận dụng các hiệp định thương mại tự do (FTA) do Bộ Công Thương tổ chức tại TP.HCM ngày 19/12/2016 đã cho thấy quyết tâm của các nước ASEAN trong nỗ lực đưa DNNVV tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ảnh Internet

Năng suất lao động của Việt Nam còn hạn chế

(BĐT) - Tại Hội nghị Thúc đẩy cải tiến, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công thương vừa tổ chức tại Hà Nội, nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, năng suất lao động của Việt Nam còn hạn chế.
Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân phát biểu trước Quốc hội chiều 3/11. Ảnh: VGP/Hoàng Anh

Tái cơ cấu kinh tế: Vốn con người là ưu tiên số 1

Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân, (ĐBQH tỉnh Trà Vinh) bày tỏ đồng tình với báo cáo của Chính phủ về đề án tái cơ cấu nền kinh tế, đồng thời nhấn mạnh một số vấn đề quan trọng trong quá trình tái cơ cấu. Trong đó, việc phát huy nguồn vốn nhân lực phải được xem là ưu tiên số 1.
Tốc độ tăng năng suất lao động vẫn thấp

Tốc độ tăng năng suất lao động vẫn thấp

(BĐT) - Theo Dự thảo Đề án kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra lấy ý kiến, năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam tiếp tục duy trì ở mức thấp.