#Môi trường kinh doanh
Ảnh Internet

Nỗ lực cải thiện chỉ số khởi sự kinh doanh

(BĐT) - Nhiều năm gần đây, dù môi trường kinh doanh của Việt Nam, theo đánh giá  của Ngân hàng Thế giới (WB), đều tăng bậc với nhiều chỉ số tăng hạng, song chỉ số khởi sự kinh doanh chưa có sự chuyển biến. 
Đẩy mạnh phát triển ngành du lịch và logistics sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Ảnh: Lê Tiên

Tăng cường độ cải cách môi trường kinh doanh

(BĐT) - Dự thảo Nghị quyết số 19-2018/NQ-CP (NQ19-2018) về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2018 và những năm tiếp theo đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra lấy ý kiến. 
Ảnh Internet

Hiệu ứng tích cực của cải thiện môi trường kinh doanh

(BĐT) - Kết quả Tổng điều tra kinh tế năm 2017 cho thấy, số doanh nghiệp (DN) mới thành lập tăng cả về số lượng và số lao động, điều này chứng tỏ môi trường kinh doanh có dấu hiệu cải thiện tốt và thể hiện tinh thần về một Nhà nước kiến tạo. 
10 sự kiện kinh tế - xã hội nổi bật

10 sự kiện kinh tế - xã hội nổi bật

(BĐT) - Hoàn thành 13 chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam tổ chức thành công APEC, môi trường kinh doanh được cải thiện… là những sự kiện tiêu biểu trong năm 2017 của Việt Nam.
Ảnh Internet

Đột biến về số DN thành lập mới

(BĐT) - Số lượng doanh nghiệp (DN) đăng ký thành lập mới tiếp tục lập kỷ lục mới trong năm 2017, với gần 127.000 DN, tăng hơn 15% so với năm 2016. Đây là một trong những kết quả ấn tượng vừa được Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) công bố.
Ảnh: Tiên Giang

Chủ động tạo môi trường kinh doanh thông thoáng

(BĐT) - Chú trọng các giải pháp tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi, thông thoáng cho các doanh nghiệp (DN) đến Vĩnh Phúc làm ăn, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về rà soát, cắt giảm chi phí, hỗ trợ tối đa cho DN, Vĩnh Phúc đã tích cực triển khai nhiều giải pháp giúp DN làm ăn, kinh doanh thuận lợi hơn.
Ảnh Internet

Gánh nặng chi phí vô hình

(BĐT) - Theo báo cáo “Khảo sát về môi trường kinh doanh” của Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2017, chi phí kinh doanh ở Việt Nam cao thuộc hàng đầu trong khu vực ASEAN. 
Thống kê của CIEM cho thấy, tương ứng với 243 ngành nghề kinh doanh có điều kiện, hiện có khoảng 3.407 điều kiện kinh doanh cụ thể. Ảnh: Lê Tiên

Không dễ giảm chi phí cho doanh nghiệp

(BĐT) - Nhiều điều kiện kinh doanh còn phức tạp, không cần thiết; nhiều quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; thủ tục hành chính trong nhiều lĩnh vực còn rườm rà… là những bất cập tạo ra chi phí bất hợp lý cho doanh nghiệp (DN). Để cắt giảm các chi phí bất hợp lý này, không chỉ Chính phủ mà tất cả các bộ, ngành, địa phương phải cùng hành động.
Đẩy mạnh được tiêu dùng, doanh nghiệp sẽ có cơ hội phát triển, kích thích tăng trưởng kinh tế. Ảnh: Nhã Chi

Đã đến lúc kích cầu nền kinh tế?

(BĐT) - Tại phiên họp Chính phủ mới đây, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã cùng các bộ ngành, địa phương bàn giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Một trong các vấn đề được đặt ra là có cần kích cầu hay không?
Pháp luật về cạnh tranh cần có biện pháp để ngăn chặn tình trạng tương tự như vụ việc giá xăng giảm nhưng cước phí vận tải không giảm. Ảnh: Nhã Chi

Nhiều bất cập trong pháp luật về cạnh tranh

(BĐT) - Nhiều hạn chế, bất cập trong cơ chế, chính sách cũng như thực thi pháp luật về cạnh tranh đã được chỉ ra tại Hội thảo lấy ý kiến doanh nghiệp (DN) về Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) vừa diễn ra tại Hà Nội.
Việc áp dụng cơ chế đặc thù sẽ cởi trói các nút thắt để các địa phương có cơ hội bứt phá mạnh mẽ

Hai mặt của cơ chế đặc thù

(BĐT) - Chủ trương xây dựng các cơ chế đặc thù để phát triển các đầu tàu kinh tế, các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất là vấn đề đang được nhiều địa phương, đơn vị quan tâm. Tiếng nói của những người trong cuộc cho thấy, cơ chế đặc thù là cần thiết để thúc đẩy phát triển, song cũng còn nhiều điểm cần lưu ý.
Tỷ trọng chi đầu tư phát triển so với GDP giảm mạnh trong vài năm gần đây. Ảnh: Tường Lâm

Nhận diện rủi ro vĩ mô của nền kinh tế

(BĐT) - GS. TS. Trần Thọ Đạt, Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế quốc dân (NEU) cho biết, so sánh với các nước trong khu vực, tỷ trọng chi ngân sách/GDP của Việt Nam thuộc loại cao nhất trong hơn 10 năm qua. Cho đến năm 2016, tỷ trọng này vẫn ở mức trên 28% GDP. 
Còn nhiều nhiệm vụ đặt ra trong các NQ19 trước đây chưa có kết quả hoặc chưa được thực hiện. Ảnh: Nhã Chi

Mục tiêu thách thức về môi trường kinh doanh

(BĐT) - Môi trường kinh doanh của Việt Nam đã có những thay đổi tích cực sau 3 năm triển khai Nghị quyết 19 (NQ19) về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.