#Môi trường kinh doanh
Một môi trường đầu tư, kinh doanh với những chính sách ổn định, an toàn và thuận lợi là rất cần thiết để giúp doanh nghiệp yên tâm hoạt động và phát triển. Ảnh: Lê Tiên

Giải quyết “điểm nghẽn” trong môi trường đầu tư, kinh doanh

(BĐT) - Sau khi các tỉnh thành công bố nới lỏng giãn cách, nhiều doanh nghiệp (DN) tăng tốc nối lại sản xuất. Với mục tiêu hỗ trợ DN phục hồi và tăng trưởng, tại Dự thảo Nghị quyết hỗ trợ và phát triển DN giai đoạn 2021 - 2025, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, minh bạch, công bằng là một trong số nhóm nhiệm vụ, giải pháp ưu tiên hàng đầu hỗ trợ DN.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt - Áo do Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Phòng Công nghiệp và Thương mại Áo tổ chức. Ảnh: Doãn Tấn

Tạo môi trường kinh doanh tốt nhất, hướng tới chuẩn mực OECD

(BĐT) - Trong khuôn khổ chuyến công tác tham dự Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội thế giới, ngày 6/7 tại Áo, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và các thành viên Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đã tham dự Diễn đàn Doanh nghiệp Việt - Áo do Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Phòng Công nghiệp và Thương mại Áo tổ chức.
Áp lực tăng tốc cải thiện môi trường kinh doanh

Áp lực tăng tốc cải thiện môi trường kinh doanh

(BĐT) - Mặc dù chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nhưng suốt thời gian qua, các nỗ lực thực hiện Nghị quyết số 02/NQ-CP về cải thiện môi trường kinh doanh vẫn tiếp tục được duy trì thực hiện đồng thời với “mục tiêu kép” vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế. 
Báo chí là một động lực quan trọng thúc đẩy, tạo nên những đột phá trong cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh. Ảnh: Nhã Chi

Tích cực phản biện, kiến tạo môi trường kinh doanh

(BĐT) - Môi trường kinh doanh Việt Nam đang được cải thiện, nhưng để thực sự bứt phá, trở thành điểm đến thuận lợi và an toàn của nhà đầu tư thì vẫn còn nhiều việc phải làm. Trên chặng đường này, báo chí chính là cầu nối đồng hành cùng Chính phủ, người dân chung tay hiện thực hóa mục tiêu tạo lập một môi trường cạnh tranh, lành mạnh để nuôi dưỡng doanh nghiệp (DN).
Để tận dụng được những cải thiện về môi trường kinh doanh, bản thân doanh nghiệp phải cố gắng để tự nâng cao năng lực cạnh tranh. Ảnh: Nhã Chi

Kiến tạo không gian kinh doanh rộng mở

(BĐT) - Chính phủ đã nêu rõ thông điệp tạo mọi điều kiện thuận lợi, đảm bảo sân chơi bình đẳng, hỗ trợ và phát triển mọi loại hình doanh nghiệp (DN). Báo Đấu thầu đã phỏng vấn PGS.TS Bùi Quang Tuấn, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, về việc tạo không gian kinh doanh rộng mở cho mọi DN, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh để cùng xây dựng một cộng đồng DN vững mạnh trong giai đoạn phát triển mới.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Cải cách thực chất môi trường kinh doanh

(BĐT) - Các kế hoạch hành động mới của Chính phủ cho thấy quyết tâm tháo gỡ rào cản đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực phục vụ phát triển đất nước.
Cộng đồng doanh nghiệp cho rằng môi trường kinh doanh vẫn còn nhiều trở ngại. Ảnh: LTT

Cải thiện môi trường kinh doanh: Thách thức ngày càng lớn

(BĐT) - Không thể phủ nhận những chuyển biến tích cực của môi trường kinh doanh trong thời gian qua. Tuy nhiên, theo một số dự báo, trong giai đoạn 5 năm tới, Việt Nam sẽ đối mặt với khó khăn và thách thức lớn hơn rất nhiều trong việc cải thiện môi trường kinh doanh, nhất là trong cuộc đua với các nước khu vực ASEAN.
Năm 2015, Việt Nam có khoảng 6.000 điều kiện kinh doanh, nhưng đến hết năm 2019, đã cắt giảm được hơn 50%. Ảnh: Tiên Giang

Tăng giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh

(BĐT) - Trong giai đoạn 2014 - 2020, Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng với những nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Tuy vậy, dư địa cải cách vẫn còn rất nhiều bởi vẫn còn không ít điều kiện kinh doanh (ĐKKD), thủ tục kiểm tra chuyên ngành (KTCN) không cần thiết, bất hợp lý, thiếu rõ ràng, cản trở sự phát triển của doanh nghiệp (DN).
Tháng 8, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU đạt 3,25 tỷ USD, tăng 4,65% so với tháng 7 và tăng 4,2% so với cùng kỳ năm 2019. Ảnh: Lê Tiên

Tận dụng tốt cơ hội để vượt thách thức, khó khăn

(BĐT) - Nhiều doanh nghiệp đã tận dụng được cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA), môi trường kinh doanh thuận lợi và các chính sách hỗ trợ của Chính phủ để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn cần được tiếp tục hỗ trợ, nhất là đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh.
Một số hoạt động quản lý, kiểm tra chuyên ngành có xu hướng mở rộng gây tốn kém chi phí, thời gian cho doanh nghiệp. Ảnh: Lê Tiên

Chậm chuyển biến trong kiểm tra chuyên ngành

(BĐT) - Trong bối cảnh doanh nghiệp (DN) chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, việc thúc đẩy cải cách quản lý, kiểm tra chuyên ngành (KTCN) là động lực để DN phục hồi sau dịch…
Rất ít doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn vay từ các gói hỗ
trợ. Ảnh: Lê Tiên

Cải cách môi trường kinh doanh đang chững lại

(BĐT) - Báo cáo tình hình triển khai Nghị quyết số 02/NQ-CP (NQ02) trong nửa đầu năm 2020 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) cho thấy, các giải pháp về cải cách quy định, đơn giản hóa quy trình, thủ tục có xu hướng chậm lại và ít được quan tâm.
Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) cắt giảm được nhiều rào cản, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia thị trường. Ảnh: Tiên Giang

Luật Doanh nghiệp (sửa đổi): Nhiều điểm mới có lợi cho DN

(BĐT) - Với số phiếu tán thành cao, ngày 17/6, Quốc hội chính thức thông qua Luật Doanh nghiệp (sửa đổi). Nhiều đại biểu Quốc hội, chuyên gia kinh tế cũng như cộng đồng doanh nghiệp (DN) khẳng định, Luật có nhiều điểm mới có lợi cho DN, kỳ vọng tạo bước đột phá trong việc cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy sự phát triển của DN.
Việc bảo hộ hoạt động đầu tư của nhà đầu tư EU tại Việt Nam cũng như nhà đầu tư Việt Nam tại các nước thành viên EU sẽ hiệu quả hơn. Ảnh: Lê Tiên

Củng cố niềm tin vào môi trường kinh doanh Việt Nam

(BĐT) - Ngày 8/6, thảo luận về Dự thảo Nghị quyết công nhận và cho thi hành phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp theo quy định của Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVIPA), đa số đại biểu Quốc hội nhấn mạnh sự cần thiết thông qua Nghị quyết. 
Việt Nam đã và đang đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh. Ảnh: Tường Lâm

Cắt giảm quy định kinh doanh bước vào giai đoạn mới

(BĐT) - Quyết tâm kiến tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp (DN), nhất là trong bối cảnh khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết về Chương trình cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020 - 2025. 
Việt Nam có đủ năng lực để trở thành một quốc gia sản xuất khẩu trang vải lớn trên thế giới. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp lạc quan trong gian khó

(BĐT) - Dịch bệnh Covid-19 đã và  đang ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp (DN) Việt Nam. Nhiều DN phải tạm ngừng hoạt động ngay trong quý I. Tuy vậy, kết quả nhiều cuộc khảo sát gần đây cho thấy, trong gian khó, không ít DN vẫn giữ vững tinh thần lạc quan, tin tưởng vào những giải pháp tổng thể được Chính phủ thực hiện có hiệu quả, đồng thời có những thay đổi linh hoạt và chuẩn bị để sẵn sàng đón bắt cơ hội bật lên sau đại dịch.
Hiện nhiều doanh nghiệp thiếu nguyên liệu sản xuất do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Ảnh: Lê Tiên

Tăng sức đề kháng của DN trước cú sốc Covid-19

(BĐT) - Trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp phải chống chọi với “cú sốc” dịch viêm đường hô hấp cấp do virus Corona chủng mới (Covid-19), bên cạnh việc tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, cần thực hiện thêm các biện pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp (DN) vượt qua khó khăn.
Kết quả khảo sát của VCCI cho thấy, các lĩnh vực về đăng ký thành lập doanh nghiệp và tiếp cận điện năng tiếp tục được doanh nghiệp đánh giá cao. Ảnh: Lê Tiên

Cải thiện môi trường kinh doanh: Nơi thực chất, nơi đối phó

(BĐT) - Môi trường kinh doanh đã có nhiều cải thiện. Tuy nhiên, cải cách chưa đồng đều và đang có dấu hiệu chững lại. Nếu tiếp tục giữ tốc độ cải cách như hiện nay, thì mục tiêu 1 triệu doanh nghiệp (DN) hoạt động vào năm 2020 gặp thách thức lớn.