#môi trường kinh doanh
Trước khi đòi hỏi các bên phải liêm chính, bản thân doanh nghiệp phải minh bạch trong tất cả các hoạt động. Ảnh: Lê Tiên

Hành động đơn lẻ, khó phòng chống tham nhũng

(BĐT) - “Đã đến lúc cần có những hành động tiên phong, tập thể về cam kết kinh doanh liêm chính”. Đây là lời kêu gọi của ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tại Hội thảo Tăng cường sự tham gia của doanh nghiệp (DN) thông qua thúc đẩy cam kết kinh doanh liêm chính được tổ chức ngày 13/11 tại Hà Nội.
Việt Nam có cải thiện về chất lượng môi trường kinh doanh nhưng còn chậm. Ảnh: Lê Tiên

Môi trường kinh doanh tăng điểm nhưng tụt hạng

(BĐT) - Báo cáo Môi trường kinh doanh 2020 (Doing Business 2020) vừa được Ngân hàng Thế giới công bố cho thấy, mặc dù môi trường kinh doanh của Việt Nam tăng 1,2 điểm (từ 68,6 lên 69,8 điểm), nhưng giảm 1 bậc xếp hạng chung (từ vị trí 69 xuống vị trí 70).
Dự báo nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng khí tại Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025 là từ 13 - 27 tỷ m3/năm. Ảnh: Lê Tiên

Hoàn thiện thể chế thúc đẩy phát triển thị trường khí

(BĐT) - Trải qua hơn 20 năm, chính sách phát triển thị trường khí tại Việt Nam hiện có một số nội dung đã lỗi thời, không còn phù hợp với thực tế. Tại Hội thảo “Tiềm năng phát triển thị trường khí tại Việt Nam” diễn ra ngày 12/9 tại Hà Nội, nhiều giải pháp phát triển thị trường khí đã được đề xuất, trong đó có vấn đề hoàn thiện thể chế.
Mô hình kinh tế chia sẻ với những đại diện như Grab, Airbnb, những startup trong lĩnh vực fintech… đã hiện diện tại Việt Nam như một biểu hiện của xu hướng công nghệ khó cưỡng lại

Công nghệ có thể thay đổi thể chế, môi trường kinh doanh?

(BĐT) - Đầu thế kỷ 19, khi máy hơi nước được phát minh tại Anh và áp dụng trong ngành dệt, lập tức đời sống công nhân rơi vào khốn khó. Công nhân dệt bị mất việc làm rất nhiều, cấu trúc giới trong công nhân dệt cũng thay đổi, những nhà máy, công xưởng sử dụng lao động nữ giới và trẻ em nhiều hơn.
Các cơ quan báo chí, truyền thông đã thúc đẩy và tạo áp lực lên các bộ, ngành, địa phương về cải cách môi trường kinh doanh. Ảnh: Lê Tiên

Báo chí chung tay cải cách môi trường kinh doanh

(BĐT) - Năm 2019, môi trường kinh doanh của Việt Nam được dự đoán sẽ tiếp tục tăng hạng đáng kể trong bảng xếp hạng Doing Business của Ngân hàng Thế giới. Đây là quyết tâm của Chính phủ, sự nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh của các bộ, ngành, địa phương và có sự chung tay, góp sức của các cơ quan báo chí.
Trong 3 năm qua, Đảng, Chính phủ nỗ lực cải cách mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh, thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân phát triển. Ảnh: Hiếu Nguyễn

Bứt phá mới của khu vực kinh tế tư nhân

(BĐT) - Môi trường kinh doanh (MTKD) ngày càng cải thiện, rào cản đối với doanh nghiệp (DN) liên tục được nỗ lực cắt giảm… Chính nhờ những nỗ lực này mà bên cạnh những “ông lớn” DN nhà nước thì hiện khối kinh tế tư nhân (KTTN) Việt Nam đang có những bứt phá mới, nhiều tỷ phú USD đã xuất hiện và đang có những đóng góp tích cực, tạo lập nền tảng vững chắc cho tăng trưởng kinh tế.
Doanh nghiệp đặt niềm tin vào cải cách môi trường kinh doanh (Ảnh: Internet)

70% bộ, ngành đã có kế hoạch hành động triển khai Nghị quyết số 02

(BĐT) - “Tính đến sáng nay (25/3/2019), đã có 2/3 số bộ và khoảng ½ số địa phương trên cả nước gửi Kế hoạch hành động và báo cáo quý triển khai Nghị quyết số 02 về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lượng cạnh tranh về Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) để tổng hợp, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ”. Đây là thông tin vừa được đại diện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) chia sẻ với Báo Đấu thầu.
Các quy định về formaldehyde trong sản phẩm dệt may vẫn khiến doanh nghiệp bức xúc. Ảnh: Nhã Chi

Bao giờ môi trường kinh doanh vào ASEAN 4?

(BĐT) - Không phải đến năm 2019 Chính phủ mới đặt mục tiêu cải thiện môi trường kinh doanh để đưa Việt Nam vào nhóm 4 nước dẫn đầu ASEAN, tuy nhiên đích này vẫn khó tới. Phải chăng mục tiêu này quá khó để thực hiện hay đang có một lực cản khác?
Nguyên nhân ùn ứ hàng chục ngàn container phế liệu tại các cảng là các đoàn kiểm tra “quá cồng kềnh”, phương pháp kiểm tra có vấn đề. Ảnh: Nhã Chi

Lỏng và chặt trong cải thiện môi trường kinh doanh

(BĐT) - Một số quy định mới được ban hành nhằm siết chặt các hoạt động kinh doanh tiềm ẩn rủi ro lại có thể gây khó cho các hoạt động kinh doanh hợp pháp. Đây là một điểm đáng xem xét trong quá trình thực hiện chủ trương cải thiện và lành mạnh hóa môi trường kinh doanh.
Doanh nghiệp sẽ có thêm nhiều cơ hội kinh doanh nếu tranh chấp kinh tế được giải quyết hiệu quả và nhanh chóng. Ảnh: Lê Tiên

Áp lộ trình nâng hạng 2 chỉ số “đo” mức độ thị trường

(BĐT) - Trong 10 chỉ số đánh giá mức độ thuận lợi của môi trường kinh doanh Việt Nam theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB), hiện còn 2 chỉ số thể hiện mức độ thị trường của nền kinh tế nhiều năm không được cải thiện, thậm chí tụt hạng với số điểm rất thấp. Nếu không cải thiện được các chỉ số này sẽ không giải phóng được sức sản xuất.
Dù các điều kiện kinh doanh đã được cắt giảm trên giấy tờ nhưng thực tế DN vẫn cảm nhận chưa được bao nhiêu. Ảnh: Tường Lâm

Cắt giảm điều kiện kinh doanh: Sẽ không thể trì hoãn và đổ lỗi

(BĐT) - Thay thế cho các Nghị quyết 19 trước đây, Nghị quyết 02/NQ-CP vừa ban hành nhằm tiếp tục thực thi những giải pháp mà Chính phủ tập trung chỉ đạo để triển khai một trong những đột phá chiến lược là cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. 
Năm 2019 sẽ tiếp tục bãi bỏ, đơn giản hóa các quy định về điều kiện kinh doanh. Ảnh: Lê Tiên

Thúc đẩy DN mở rộng đầu tư, kinh doanh

(BĐT) - Nghị quyết 02/2019/NQ-CP của Chính phủ về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021 vừa được ban hành đã chỉ ra một loạt tồn tại trong phương thức quản lý nhà nước tạo rủi ro cho doanh nghiệp (DN). 
Môi trường kinh doanh tốt hơn tạo đà để kinh tế năm 2019 sẽ tiếp tục cải thiện. Ảnh: Lê Tiên

Triển vọng lạc quan về phát triển của DNNVV

(BĐT) - Dù còn nhiều khó khăn, nhưng khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) với tinh thần kinh doanh hứng khởi đã góp phần tiếp sức cho nền kinh tế đạt được một năm nhiều thành công. 
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, Việt Nam phấn đấu xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi, mang tính cạnh tranh, vươn lên nhóm đầu trong ASEAN và hướng tới tiêu chuẩn cao của Nhóm OECD. Ảnh: Hiếu Nguyễn

Cải cách môi trường kinh doanh: Những thông điệp mạnh mẽ của Thủ tướng

(BĐT) - Xây dựng Chính phủ kiến tạo phát triển, hành động, phục vụ, liêm chính là phương châm nhất quán, xuyên suốt kể từ khi Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhậm chức. Báo Đấu thầu điểm lại những chỉ đạo quyết liệt trong năm 2018 của Thủ tướng về việc cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển.
Thời gian tới, chúng ta cần tạo ra động lực và áp lực để tăng tốc cải cách môi trường kinh doanh. Ảnh: Lê Tiên

Tăng tốc thực hiện Nghị quyết 19

(BĐT) - “Nếu chúng ta không cải cách để thay đổi thì sẽ thụt lùi; và nếu cải cách chậm thì chúng ta cũng thụt lùi bởi các nước bên cạnh đang tiến nhanh hơn chúng ta rất nhiều…”, ông Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương nhận định.
Cải cách thủ tục khởi sự doanh nghiệp và tiếp cận điện năng được nhiều doanh nghiệp đánh giá cao. Ảnh: Tiên Giang

Cải thiện môi trường kinh doanh chưa đồng đều

(BĐT) - Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết 19 và Nghị quyết 35 về cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh (ĐTKD), hơn ai hết, doanh nghiệp (DN) là đối tượng cảm nhận rõ nhất sự thay đổi của môi trường ĐTKD tại Việt Nam.